Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lee Min Ho
Xem chi tiết
Đào Thị Thùy Dương
Xem chi tiết
Trần Thu Phương
Xem chi tiết
Phạm Tuấn Đạt
2 tháng 5 2018 lúc 21:27

Với \(x=\sqrt{4}\)ta có :

\(\left(x^2-4\right)P\left(\sqrt{4}+1\right)=\left(x^2-3\right)P\left(\sqrt{4}\right)\)

\(\Rightarrow\left(4-4\right)P\left(\sqrt{4}+1\right)=\left(4-3\right)P\left(\sqrt{4}\right)\)

\(\Rightarrow0.P\left(\sqrt{4}+1\right)=P\left(\sqrt{4}\right)\Rightarrow P\left(\sqrt{4}\right)=0\)

Vậy \(\sqrt{4}\)là 1 nghiệm của P(x)

Với \(x=\sqrt{3}\)

\(\Rightarrow\left(3-4\right)P\left(\sqrt{3}+1\right)=\left(3-3\right)P\left(\sqrt{3}\right)\)

\(\Rightarrow-P\left(\sqrt{3}+1\right)=0\)

\(\Rightarrow P\left(\sqrt{3}+1\right)=0\)

Vậy............

Tự làm tiếp nha

Nguyễn Quang Hải
2 tháng 5 2018 lúc 21:43

vì (x2-4)P(x+1) = (x2-3)P(x) với mọi x nên :

- khi x2=4 =>  +) x=2 thì 0.P (x+1)=1.P(x) =>P(x) = 0.  vậy x=2 là 1 nghiệm của f(x)

                       +) x=-2 thì 0.P (x+1)=1.P(x) =>P(x) = 0.  vậy x=-2 là 1 nghiệm của f(x)

- khi x2=3 =>  +)  x=\(\sqrt{3}\) thì 5.P (x+1)=0.P(x) =>P(x+1) = 0.  vậy x=\(\sqrt{3}\) là 1 nghiệm của f(x)

                       +)  x= \(-\sqrt{3}\) thì 5.P (x+1)=0.P(x) =>P(x+1) = 0.  vậy x=\(\sqrt{3}\) là 1 nghiệm của f(x)

Do đó f(x) có ít nhất 4 nghiệm là: 2; -2; \(-\sqrt{3}\)\(\sqrt{3}\)

Rosenaly
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
6 tháng 3 2018 lúc 20:25

Bài 1 : k bt làm

Bài 2 :

Ta có : \(\left(x-6\right).P\left(x\right)=\left(x+1\right).P\left(x-4\right)\) với mọi x

+) Với \(x=6\Leftrightarrow\left(6-6\right).P\left(6\right)=\left(6+1\right).P\left(6-4\right)\)

\(\Leftrightarrow0.P\left(6\right)=7.P\left(2\right)\)

\(\Leftrightarrow0=7.P\left(2\right)\)

\(\Leftrightarrow P\left(2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x=2\) là 1 nghiệm của \(P\left(x\right)\left(1\right)\)

+) Với \(x=-1\Leftrightarrow\left(-1-6\right).P\left(-1\right)=\left(-1+1\right).P\left(-1-4\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(-7\right).P\left(-1\right)=0.P\left(-5\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(-7\right).P\left(-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow P\left(-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x=-1\) là 1 nghiệm của \(P\left(x\right)\) \(\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)+\left(2\right)\Leftrightarrow P\left(x\right)\) có ót nhất 2 nghiệm

 Mashiro Shiina
6 tháng 3 2018 lúc 23:38

nghiệm của đa thức xác định đa thức đó bằng 0

0 mà k bằng 0. You định làm nên cái nghịch lý ak -.-

Rosenaly
6 tháng 3 2018 lúc 20:16

@phynit, giải hộ em !

Thỏ bông
Xem chi tiết
Đào Thị Thùy Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
11 tháng 4 2021 lúc 12:01

a, Ta có :  \(f\left(x\right)-g\left(x\right)=h\left(x\right)\)hay 

\(4x^2+3x+1-3x^2+2x-1=h\left(x\right)\)

\(\Rightarrow h\left(x\right)=x^2+5x\)

b, Đặt \(h\left(x\right)=x^2+5x=0\Leftrightarrow x\left(x+5\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-5\end{cases}}\)

Vậy nghiệm của đa thức h(x) là x = -5 ; x = 0 

Đặt \(k\left(x\right)=7x^2-35x+42=0\)

\(\Leftrightarrow7\left(x^2+5x+6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow7\left(x^2+2x+3x+6\right)=0\Leftrightarrow7\left(x+2\right)\left(x+3\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-2\\x=-3\end{cases}}\)

Vậy nghiệm của đa thức k(x) là x = -3 ; x = -2

Khách vãng lai đã xóa
Đào Thị Thùy Dương
10 tháng 4 2021 lúc 21:11

xin lỗi mọi người 1 tý nha cái phần c) ý ạ đề thì vậy như thế nhưng có cái ở phần biểu thức ở dưới ý là 

\(\left(\frac{3^2}{6}-81\right)^3\) chuyển thành \(\left(\frac{3^3}{6}81\right)^3\)

bị sai mỗi thế thôi ạ mọi người giúp em với ạ

Khách vãng lai đã xóa
Đào Thị Thùy Dương
10 tháng 4 2021 lúc 21:12

là \(\left(\frac{3^3}{6}-81\right)^3\)

Khách vãng lai đã xóa
Do thi nhu quynh
Xem chi tiết
Đức Hiếu
23 tháng 7 2017 lúc 7:17

\(\left(2x+1\right)^2\left(x-1\right)-2\left(x-2\right)^3+x\left(3-2x\right)\left(3+x\right)-\left(3x-3\right)^2\)

\(=\left(4x^2+4x+1\right)\left(x-1\right)-2\left(x^3-6x^2+12x-8\right)+x\left(9+3x-6x-2x^2\right)-\left(9x^2-18x+9\right)\)

\(=4x^3+4x^2+x-4x^2-4x-1-2x^3+12x^2-24x+16+9x+3x^2-6x^2-2x^3-9x^2+18x+9\)

\(=\left(4x^3-2x^2-2x^3\right)+\left(4x^2-4x^2+12x^2+3x^2-6x^2-9x^2\right)+\left(x-4x-24x+9x+18x\right)+\left(-1+16+9\right)\)

\(=24\)

Vậy...........

Chúc bạn học tốt!!!

Khánh Hà
Xem chi tiết
Khánh Hà
15 tháng 8 2016 lúc 21:22

Giải : 

Vì :

x.P(x+1) = ( x - 2 ) .P(x)   với mọi x  . Nên : 

* Nếu cho x = 0 , ta có : 

0.P(0+1) = (0-2) . P(0) 

  0           = -2 . P( 0) 

=> P ( 0 ) = 0 

=> x = 0 là 1 nghiệm của đt  P ( x ) 

* Nếu cho x = 2 , ta có :

2 . P ( 2 + 1 ) = ( 2 - 2 ) . P ( 2 ) 

     2 . P ( 3 ) =             0 

=> p ( 3 ) = 0 

 => x = 3 là 1 nghiệm của đt p( x ) 

      Vậy đt P ( x ) có ít nhất 2 nghiệm là x = 0 và x = 3 .

Đỗ thị như quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 5 2022 lúc 1:31

1:  \(=8x^3+12x^2+6x+1-8x^3+12x^2-6x+1-2\left(4x+3\right)^2+8\left(x+3\right)^2\)

\(=24x^2+2-2\left(16x^2+24x+9\right)+8\left(x^2+6x+9\right)\)

\(=24x^2+2-32x^2-48x-18+8x^2+48x+72\)

=56

2: \(=\left(4x^2+4x+1\right)\left(x-1\right)-2\left(x^3-6x^2+12x-8\right)+x\left(3-2x\right)\left(3+x\right)-\left(3x-3\right)^2\)

\(=4x^3-3x-1-2x^3+12x^2-24x+16+x\left(9-3x-2x^2\right)-\left(3x-3\right)^2\)

\(=2x^3+12x^2-27x+15+9x-3x^2-2x^3-9x^2+18x-9\)

\(=6\)