Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 3 2017 lúc 14:42

m > n ⇒ 2m > 2n (nhân hai vế với 2)

⇒ 2m - 5 > 2n - 5 (cộng hai vế với -5)

Hoàng Thị Thùy Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Minh
6 tháng 4 2016 lúc 11:17

Đương nhiên là vậy rồi, chứng minh làm gì nữa

Oo Bản tình ca ác quỷ oO
6 tháng 4 2016 lúc 11:18

mk ko bít làm sorry! ~_~

53466

Hacker
6 tháng 4 2016 lúc 11:25

Since m> n => all of the a, b, c and d are correct (DPCM)

Nguyễn Trần Mỹ Duyên
Xem chi tiết
Nguyen Thi Huong
1 tháng 5 2019 lúc 12:22

a) vì a<b

<=>-5a>-5b

mà 7>2

<=>7-5a>2-5b

b) vì m<n <=>2m<2n<=>2m-5<2n-5

Tiếng Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh
17 tháng 6 2016 lúc 13:27

a)m>n công vế vs 2

=> m+2>n+2

b)  nhân cả 2 vế m>n cói -2, vì -2 là âm nên dấu bdt đổi chiều: -2m<-2n

c)m>n

=> 2m>2n

=> 2m-5>2n-5

d) m>n

=> -3m<-3n

=>4-3m<4-3n

Curtis
17 tháng 6 2016 lúc 13:16

a) Ta có: m > n => m + 2 > n + 2 (cộng hai vế với 2)
b) Ta có: m > n => -2m < -2n ( nhân hai vế với -2 và đổi chiều BĐT)
c) Ta có: m > n => 2m > 2n => 2m – 5 > 2n – 5
(nhân hai vế với 2, rồi cùng cộng vào hai vế với -5)
d) Ta có m > n => -3m < -3n ⇒ 4 – 3m < 4 – 3n
(nhân hai vế với -3 và đổi chiều BĐT, rồi cùng cộng vào hai vế với 4)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 1 2017 lúc 16:28

Ta có: m > n ⇒ -2m < -2n (nhân hai vế với -2 và đổi chiều bất đẳng thức)

🍉 Ngọc Khánh 🍉
Xem chi tiết
KudoShinichi
22 tháng 4 2021 lúc 21:44

a.m+2>n+2

Ta có: m >n

=>m+2 > n+2 (cộng hai vế với 2)

do đó m+2>n+2

b, -2m < -2n

Ta có: m > n

=> -2m < -2n (nhân hai vế với -2)

do đó -2m<-2n

c,2m-5>2n-5

Ta có: m>n

=>2m>2n (nhân hai vế với 2)

=>2m-5>2n-5 ( cộng hai vế với -5)

do đó 2m-5>2n-5

d,4-3m<4-3n

Ta có :m>n

=> -3m<-3n (nhân hai vế với -3)

=> 4-3m<4-3n (cộng 2 vế với 4)

Nguyen Phuong Dong
Xem chi tiết
Ruby Meo
Xem chi tiết
TuanMinhAms
18 tháng 7 2018 lúc 21:08

a) 2n^3 + 2n^2 - 2n^3 - 2n^2 + 6n = 6n chia hết 6

b) 3n - 2n^2 - ( n + 4n^2 - 1 - 4n ) - 1 

= 3n - 2n^2 - n - 4n^2 + 1 + 4n -1

= 6n - 6n^2 chia hết 6

c) m^3 + 8 - m^3 + m^2 - 9 - m^2 - 18

= - 19

Không Tên
18 tháng 7 2018 lúc 21:09

Bài 1:

\(2n^2\left(n+1\right)-2n\left(n^2+n-3\right)\)

\(=2n\left(n^2+n-n^2-n+3\right)\)

\(=6n\)\(⋮\)\(6\)
Bài 2:

\(n\left(3-2n\right)-\left(n-1\right)\left(1+4n\right)-1\)

\(=3n-2n^2-\left(n+4n^2-1-4n\right)-1\)

\(=6n-6n^2=6\left(n-n^2\right)\)\(⋮\)\(6\)

Bài 3:

\(\left(m^2-2m+4\right)\left(m+2\right)-m^3+\left(m+3\right)\left(m-3\right)-m^2-18\)

\(=m^3+8-m^3+m^2-9-m^2-18\)

\(=-19\)

\(\Rightarrow\)đpcm

Tớ Đông Đặc ATSM
18 tháng 7 2018 lúc 21:12

a,  <=> 2n[ n(n+1)-n2-n+3)

<=> 2n( n2+n-n2-n+3)

<=> 6n chia hết cho 6 với mọi n nguyên

b, <=> 3n-2n2-(n+4n2-1-4n) -1

<=> 3n-2n2-n-4n2+1+4n-n-1

<=> 6n-6n2

<=> 6(n-n2)  chiiaia hhehethet cchchocho 6

c ,<=> m3-23-m3+m2-32-m2-18

<=>-35 => ko phụ thuộc vào biến

Đinh Phạm Thiên Quốc
Xem chi tiết
Hoàng Vân Anh
2 tháng 4 2017 lúc 21:16

Ta có: m<n nên suy ra:

Nhân cả hai vế của bđt với 2 ta được: 2m<2n

Nhân cả hai vế của bđt với 1 ta được: 2m+1< 2n+1 (1)

Mà 1<5 nên cộng cả hai vế vs 2n ta được: 2n+1< 2n+5 (2)

Theo tính chất bắc cầu, từ (1) và (2) suy ra : 2m+1< 2n+5

Hoàng Vân Anh
2 tháng 4 2017 lúc 21:18

dòng thứ 3 sửa lại bn nhé " công cả hai vế của bđt với 1ta được : 2m+1< 2n+1

ngonhuminh
3 tháng 4 2017 lúc 10:01

2m+1<2n+5 (1)

2(n-m)+(5-1) >0(2)

2(n-m)+4>0 (3)

Từ n>m => (n-m)>0

Tổng hai số dương phải dương => (3) đúng --> (2) đúng--> (1) đúng---> đề đúng --> dpcm