Những câu hỏi liên quan
Gangaa
Xem chi tiết
vũ quốc ái
1 tháng 4 2018 lúc 20:32

C. thay thế từ ngữ

Hách Ngọc Thanh
1 tháng 4 2018 lúc 20:32

Thay thế từ ngữ

vu the nhat
Xem chi tiết
tina_nguyen
Xem chi tiết
•  Zero  ✰  •
24 tháng 4 2020 lúc 10:28

Hai câu dưới đây được liên kết với nhau bằng cách nào:Ngay khi tới nơi, cô bé được tắm rửa, được mặc mặc quần áo sạch sẽ và bữa ăn ngon. Nhưng rồi tối hôm ấy, nó lại bỏ trốn mất."

a) Dùng từ ngữ nối.

b) Dùng từ ngữ nối và thay thế từ ngữ.( Từ ngữ nối " nhưng " , từ ngữ thay thế " nó " thay cho cô bé)

c) Thay thế từ ngữ.

d) Lặp từ ngữ.

Hok Tốt !

# mui #

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Vĩnh Khang
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
26 tháng 12 2023 lúc 21:37

- Các phương tiện liên kết được sử dụng trong đoạn trích:

+ Sử dụng các từ đồng nghĩa, thay thế (phép thế): sử dụng các từ ngữ như "nó", "vật thể dài màu đen" để nói về "con cá".

+ Sử dụng các từ ngữ được lặp lại (phép lặp): "đuôi", "nó", "con cá", "chiếc tàu".
Xem chi tiết
Linh Linh
13 tháng 3 2019 lúc 12:54

Phân tích tác dụng của các phép tu từ có trông đoạn thơ sau:
Anh đợi viên mơ màng
Như nằm trông giấc mộng
Bóng Bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng
(Minh Huệ)

Bài làm​
Đoạn thơ trên được trích từ bài thơ đêm nay Bác không nhủ của nhà thơ Minh Huệ. Hình ảnh Bác hiện ra qua cái nhìn đầy súc động của anh đội viên, vừa lớn lao vĩ đại ấm áp mà chân tình. Hai câu thơ đầu "Anh đội viên mơ màng, Như nằm trông giấc mộng, Bóng Bác cao lồng lộng, Ấm hơn ngọn lửa hồng" sử dụng phép so sánh để diễn tả trạng thái mơ màng nửa thức nửa ngủ của anh đội viên. Chính trong trạng thái ấy mà anh thấy hình ảnh Bác hiện lên vừa lung linh lớn lao:
"Bóng Bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng​"
Một hình ảnh so sánh nữa xuất hiện. Chính là tình cảm bao la của Bác được so sánh: "Ấm hơn ngọn lửa hồng", tình cảm ấy đã sưởi ấm, xua tan cái giá lạnh, cái hoang vu của rừng khuya, cái nhọc nhằn của người chiến sĩ trong đêm đông giá lạnh.​
4 câu thơ ngắn gọn với hai hình ảnh so sánh độc đáo vùa gợi tả hình ảnh Bác vĩ đại gần gũi, vừa thể hiện tình cảm thân thiết ngưỡng mộ của anh đội viên với Bác.​

Gangaa
Xem chi tiết
Cô Nguyễn Vân
12 tháng 3 2018 lúc 14:30

Câu 1 nối với câu 2 bằng cách thay thế từ ngữ.

Câu 2 nối với câu 3 bằng cách lặp từ

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
26 tháng 12 2023 lúc 21:50

- Câu Nhưng quan điểm ấy dường như không phù hợp với ông có tác dụng để liên kết hai đoạn văn với nhau. 

- Phương tiện liên kết hai đoạn văn là phép nối. Cụ thể: từ nhưng là từ để liên kết câu văn cuối của đoạn (1) với câu đầu của đoạn (2). Nó cũng có tác dụng để liên kết đoạn văn (1) với đoạn văn (2). Nhờ sử dụng phép nối, người viết đã tạo ra sự liên kết chặt chẽ giữa hai câu, hai đoạn liền kề.

Thiện
Xem chi tiết