Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
lạc lõng giữa dòng đời t...
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 3 2022 lúc 23:25

1: Hai phương trình gọi là tương đương khi chúng có chung tập nghiệm

2: Phương trình bậc nhất một ẩn là phương trình có dạng ax+b=0(a<>0), với a,b là các số thực

lạc lõng giữa dòng đời t...
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 3 2022 lúc 19:56

1: Hai phương trình gọi là tương đương khi chúng có chung tập nghiệm

2: Phương trình bậc nhất một ẩn là phương trình có dạng ax+b=0(a<>0), với a,b là các số thực

Giang シ)
7 tháng 3 2022 lúc 19:57

Tham Khao :

1. 

a. Định nghĩa: Hai phương trình gọi là tương đương nếu chúng có cùng một tập hợp nghiệm.

 

[CHUẨN NHẤT] Thế nào là hai phương trình tương đương

 

 

b. Hai quy tắc biến đổi tương đương các phương trình: 

[CHUẨN NHẤT] Thế nào là hai phương trình tương đương (ảnh 2)

Giang シ)
7 tháng 3 2022 lúc 19:58

2.

Phương trình có dạng ax + b = 0, với a và b  hai số đã cho và a ≠ 0, được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn. Ví dụ: Phương trình 5x – 2 = 0 là phương trình bậc nhất ẩn x. Phương trình y – 8 = 4 là phương trình bậc nhất ẩn y.

3.

Để giải các phương trình đưa được về ax+b=0 a x + b = 0 ta thường biến đổi phương trình như sau: + Quy đồng mẫu hai vế và khử mẫu. + Thực hiện phép tính để bỏ dấu ngoặc và chuyển vế các hạng tử để đưa phương trình về dạng ax+b=0 a x + b = 0 hoặc ax=−b a x = − b .

 

 

 

Nguyễn Việt Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Dương
21 tháng 4 2020 lúc 15:33

 giải thích vì sao

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Thanh Tùng
21 tháng 4 2020 lúc 16:14

m khác 2 nha bn

Học tốt

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Khánh Vi
Xem chi tiết
Tô Mì
18 tháng 10 2023 lúc 23:30

D

Cao Nam Phong
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 1 2024 lúc 1:23

Câu 1: C

Câu 3: D

Câu 4: A

Câu 8: A

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
22 tháng 7 2017 lúc 12:14

Bất phương trình bậc nhất một ẩn có dạng: ax + b < 0 (hoặc ax + b > 0, ax + b ≤ 0, ax + b ≥ 0) trong đó a, b là hai số đã cho, a ≠ 0.

Ví dụ: 2x + 4 < 0 (hoặc 2x + 4 > 0, 2x + 4 ≤ 0, 2x + 4 ≥ 0)

Thảo Thảo
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
20 tháng 3 2021 lúc 21:23

\(x^2-\left(m+1\right)+m=0\left(1\right)\)

Ta có \(\Delta=b^2-4ac=[-\left(m+1\right)]^2-4m\)

\(=m^2+2m+1-4m=m^2-2m+1\)

\(=\left(m-1\right)^2\ge0\)

Để phương trình 1 luôn có 2 nghiệm phân biệt \(\Delta>0\Rightarrow m-1\ne0\Rightarrow m\ne1\)

Vậy \(m\ne1\) thì phương trình 1 luôn có 2 nghiệm phân biệt.

Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 3 2021 lúc 21:29

Ta có: \(\Delta=\left(-m-1\right)^2-4\cdot1\cdot m\)

\(=m^2+2m+1-4m\)

\(=m^2-2m+1\)

\(=\left(m-1\right)^2\)

Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì \(\Delta>0\)

\(\Leftrightarrow m-1\ne0\)

hay \(m\ne1\)

Diệp Nguyễn Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Lê Ngân Khánh
22 tháng 4 2022 lúc 15:04

Bạn Nam bị sốt rét

Bạn Nam nên báo với bố mẹ, người thân để được đi khám và chữa trị kịp thời để tránh nguy cơ bệnh tiến triển nặng (có thể dẫn tới tử vong)

Xem chi tiết
Buddy
9 tháng 10 2021 lúc 13:45

Cho hỗn hợp khí qua ngước vôi trong Ca(OH)2. 
CO2 sẽ phản ứng với Ca(OH)2 tạo thành CaCO3 và H2O<làm đục nước vôi trong

>còn N2 ko tác dụng thì ta sẽ thu dc. 
PTHH: CO2 + Ca(OH)2 => CaCO3(kết tủa) + H2O