Những câu hỏi liên quan
nana mishima
Xem chi tiết
nana mishima
Xem chi tiết
dangthihuyendiu
6 tháng 8 2018 lúc 20:54

bậc là 4 nên các đơn thức có bậc 5 đều có giá trị =0 nên có 1/2+a =0 vậy a=-1/2

hệ số cao nhật là 5 của đơn thức có bậc 4 nên cộng hệ số này lại có -5+b=5 vậy b=0

hệ số tự do là -10 vậy c=10

Bình luận (0)
Maxyn is my life
26 tháng 4 2019 lúc 8:49

bậc là 4 nên các đơn thức có bậc 5 đều có giá trị =0 nên có 1/2+a =0 vậy a=-1/2

hệ số cao nhật là 5 của đơn thức có bậc 4 nên cộng hệ số này lại có -5+b=5 vậy b=0

hệ số tự do là -10 vậy c=10

Bình luận (0)
Lê Thị Thúy Nga
16 tháng 6 2020 lúc 9:02

gửi lời mời kết bạn với mình 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thanh Hằng Trần
Xem chi tiết
Vũ Thị Ngọc Thơm
Xem chi tiết
I don
17 tháng 3 2018 lúc 13:20

ta có: \(M_{\left(x\right)}=-3+2x^7+ax^8-\frac{1}{3}x^7+\frac{5}{6}x^8+b\)

\(M_{\left(x\right)}=-3+\left(2x^7-\frac{1}{3}x^7\right)+\left(ax^8+\frac{5}{6}x^8\right)+b\)

\(M_{\left(x\right)}=-3+\frac{5}{3}x^7+\left(a+\frac{5}{6}\right)x^8+b\)

mà hệ số cao nhất của đa thức là:5

=> ( a + 5/6 ) x^8 có hệ số là 5 ( vì đa thức có bậc cao nhất và không có hạng tử nào trong đa thức có bậc là 5)

=> a+ 5/6 = 5

a = 5 - 5/6

a= 25/6

mà hệ số tự do của đa thức là 4

mà -3 có hệ số tự do là : -3 ( hay hệ số của nó = -3)

=> b= 4 ( vì trong đa thức không có hạng tử nào có hệ số tự do là 4)

KL: a= 25/6 ; b=4

CHÚC BN HỌC TỐT!!!!!

Bình luận (0)
Vũ Thị Ngọc Thơm
19 tháng 4 2018 lúc 15:14

Thank you bạn nha!

Bình luận (0)
subjects
Xem chi tiết
Cô Tuyết Ngọc
10 tháng 1 2023 lúc 14:09

Em muốn hỏi bài nào vậy? Quá nhiều bài thầy cô và các bạn không thể trả lời được hết em ạ

Bình luận (1)
Amy
Xem chi tiết
Huyền
Xem chi tiết
Tùng Trương Quang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 7 2023 lúc 11:01

P(x)=ax^3+bx+c

Hệ số cao nhất là 4 nên a=4

=>P(x)=4x^3+bx+c

Hệ số tự do là 0 nên P(x)=4x^3+bx

P(1/2)=0

=>4*1/8+b*1/2=0

=>b=-1

=>P(x)=4x^3-x

Bình luận (0)
Minh Nguyen
Xem chi tiết
Minh Nguyen
12 tháng 10 2019 lúc 21:36

Dạ ! Thầy giáo mới chữa bài này xong , tiện thể giải luôn ạ :33

Có : Đa thức h(x) có bậc là 4, hệ số của bậc cao nhất là 1

=> h(x) = x4 + bx3 + cx2 + dx + c

Đặt g(x) = x2 + 1 có :

g(1) = 2 ; g(2) = 5; g(4) = 17 ; g(-3) = 10

Đặt : f(x) = h(x) - g(x)

=> f(1) = h(1) - g(1) = 2 - 2 = 0

      f(2) = h(2) - g(2) = 5 - 5 = 0

      f(4) = h(4) - g(4) = 17 - 17 = 0

      f(-3) = h(-3) -g(-3) = 10 - 10 = 0

=> h(x) = ( x - 1)( x - 2)( x +3)( x- 4)

=> h(x) = ( x2 - 5x + 4 )( x2 + x - 6 )

=> h(x) = x4 - 4x3 - 6x2 - 28x - 23

    

Bình luận (0)