Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phương Linh
Xem chi tiết
Sunn
11 tháng 6 2021 lúc 17:26

THAM KHẢO

Giống nhauSự bay hơi và sự sôi giống nhau là đều là sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi.

Khác nhauSự bay hơi diễn ra trên bề mặt chất lỏng ở mọi nhiệt độ, còn sự sôi là sự bay hơi cả trên mặt  trong lòng chất lỏng, diễn ra ở nhiệt độ sôi.

Phương Linh
Xem chi tiết
Sunn
11 tháng 6 2021 lúc 18:50

Đoạn AB: nước nóng lên.

Đoạn BC: nước sôi.

Đoạn CD: nước nguội đi.

Nguyễn Trung Sơn
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
10 tháng 3 2022 lúc 16:14

 \(a)P=\left(\dfrac{x^2+2}{x^3-1}+\dfrac{x+1}{x^2+x+1}+\dfrac{1}{1-x}\right).\left(\dfrac{x^2}{x+1}+1\right).\left(x\ne1;x\ne-1\right).\\ P=\dfrac{x^2+2+x^2-1-x^2-x-1}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}.\dfrac{x^2+x+1}{x+1}.\\ P=\dfrac{x^2-x}{x-1}.\dfrac{1}{x+1}.\\ P=\dfrac{x\left(x-1\right)}{x-1}.\dfrac{1}{x+1}.\\ P=x.\dfrac{1}{x+1}.\\ P=\dfrac{x}{x+1}.\)

\(P=\dfrac{1}{4}.\Rightarrow\dfrac{x}{x+1}=\dfrac{1}{4}.\\ \Leftrightarrow4x-x-1=0.\\ \Leftrightarrow3x-1=0.\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{1}{3}\left(TM\right).\)

Phương Linh
Xem chi tiết
Yeutoanhoc
18 tháng 6 2021 lúc 8:41

Vì `10^n` là số chẵn

`=>10^n-1` là số lẻ 

Mà `2` là số chẵn

`=>(10^n-1)/2` không là số nguyên với `n in NN^{**}` 

Thanh Thanh
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
1 tháng 8 2023 lúc 12:49

1. B

2. C

3. C

4. A

5. C

Nhu Nguyen ;-;🤗
Xem chi tiết
Thì Ngu Thôi Ngu
25 tháng 9 2021 lúc 21:49

undefinedCác cạnh bằng nhau: MN = QP ;NP = MQ

Các cạnh song song: MN // QP ;NP // MQ

Các góc bằng nhau:

góc NMQ = góc MQP ;góc NMQ = góc QPN ;góc NMQ = góc PNM

góc MQP = góc QPN ;góc MQP = góc PNM

góc QPN = góc PNM

Nguyễn Thu Hà
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
16 tháng 1 2017 lúc 13:31

\(\hept{\begin{cases}mx+my=-3\\\left(1-m\right)x+y=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}mx+m.\left(m-1\right)x=-3\\y=\left(m-1\right)x\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m^2x=-3\\y=\left(m-1\right)x\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{-3}{m^2}\\y=\left(m-1\right).\frac{-3}{m^2}\end{cases}}\)

Để phương trình có nghiệm âm thì ta có

\(\hept{\begin{cases}\frac{-3}{m^2}< 0\\\frac{-3.\left(m-1\right)}{m^2}< 0\end{cases}}\Leftrightarrow m>1\)

Nguyễn Thu Hà
16 tháng 1 2017 lúc 13:35

Cảm ơn a ạ!! :))

snow miu
Xem chi tiết

5: ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x^2+3x-4>=0\\2x^2-2x>=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}\left(x+4\right)\left(x-1\right)>=0\\2x\left(x-1\right)>=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}x>=1\\x< =-4\end{matrix}\right.\\\left[{}\begin{matrix}x>=1\\x< =0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x>=1\\x< =-4\end{matrix}\right.\)

\(\sqrt{x^2+3x-4}< \sqrt{2x^2-2x}\)

=>\(x^2+3x-4< 2x^2-2x\)

=>\(2x^2-2x-x^2-3x+4>0\)

=>\(x^2-5x+4>0\)

=>(x-1)(x-4)>0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x>4\\x< 1\end{matrix}\right.\)

Kết hợp ĐKXĐ, ta được:

\(\left[{}\begin{matrix}x>4\\x< =-4\end{matrix}\right.\)

7: ĐKXĐ: x>=-1

\(2\sqrt{x+2+2\sqrt{x+1}}-\sqrt{x+1}=4\)

=>\(2\cdot\sqrt{x+1+2\sqrt{x+1}+1}-\sqrt{x+1}=4\)

=>\(2\cdot\sqrt{\left(\sqrt{x+1}+1\right)^2}-\sqrt{x+1}=4\)

=>\(2\left(\sqrt{x+1}+1\right)-\sqrt{x+1}=4\)

=>\(\sqrt{x+1}+2=4\)

=>\(\sqrt{x+1}=2\)

=>x+1=4

=>x=3(nhận)