Những câu hỏi liên quan
Trang's Mai'
Xem chi tiết
Chi Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Uyên
29 tháng 2 2020 lúc 20:46

a, tam giác ABC cân tại A (gt)

=> góc ABC = góc ACB (đl)

góc ACB = góc ECN (đối đỉnh)

=> góc ABC  = góc ECN 

xét tam giác BDM và tam giác ECN có : BD = CE (gt)

góc MDB = góc CEN = 90

=> tam giác BDM = tam giác ECN (cgv-gnk)

=> DM = EN (đn)

b, MD _|_ BC (gt)

NE _|_ BC (gT)

=> MD // EN (Đl)

=> góc DMI = góc INE (slt)

xét tam giác DMI và tam giác ENI có : góc MDI = góc NEI  = 90

MD = EN (Câu a)

=>  tam giác DMI = tam giác ENI (cgv-gnk)

=> DI = IE (đn) mà I nằm giữa D và E 

=> I là trđ của DE (đn)

c, xét tam giác ABO và tam giác ACO có : AO chung

AB = AC do tam giác ABC cân tại A (gT)

góc ABO = góc ACO = 90

=> tam giác ABO = tam giác ACO (ch-cgv)

=> BO = CO (đn) 

=> O thuộc đường trung trực của BC (đl)

AB = AC (cmt) => A thuộc đường trung trực của BC (Đl)

=> AO là trung trực của BC

Khách vãng lai đã xóa
Agatsuma Zenitsu
29 tháng 2 2020 lúc 20:56

Hình tự vẽ nha.

a, Xét \(\Delta MBD\)và \(\Delta NEC\)có:

\(CE=BD\left(gt\right)\)

\(\widehat{NEC}=\widehat{MDB}=90^0\)

\(\widehat{MBD}=\widehat{NCE}\left(=\widehat{ACD}\right)\)

\(\Rightarrow\Delta MBD=\Delta NEC\left(cgv-gnk\right)\)

\(\Rightarrow MD=EN\left(2c.t.ứ\right)\)

b, Xét \(\Delta MID\)và \(\Delta NIE\) có:

\(\widehat{MDI}=\widehat{NEI}=90^0\)

\(EN=MD\left(cmt\right)\)

\(\widehat{MID}=\widehat{NIE}\left(đ.đ\right)\)

\(\Rightarrow\Delta MID=\Delta NIE\left(cgv-gn\right)\)

\(\Rightarrow ID=IE\left(2.c.t.ứ\right)\)

\(\Rightarrow I\) là giao điểm của \(DE\)

c, Xét \(\Delta ABO\) và \(\Delta ACO\) có:

\(AB=AC\)

\(\widehat{ABO}=\widehat{ACO}=90^0\)

\(AO\) là cạnh chung

\(\Rightarrow\text{​​}\)\(\Delta ABO=\Delta ACO\left(ch-cgv\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{BAO}=\widehat{CAO}\left(2g.t.ứ\right)\)

\(\Rightarrow AO\)là đường phân giác trong \(\Delta ABC\) cân tại \(A\)

\(\Rightarrow AO\) là đường trung trực của \(BC\)

Khách vãng lai đã xóa
Lộc Ngô
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 5 2021 lúc 11:17

a) Xét ΔAMK vuông tại A và ΔCMH vuông tại C có 

MA=MC(M là trung điểm của AC)

\(\widehat{AMK}=\widehat{CMH}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔAMK=ΔCMH(cạnh góc vuông-góc nhọn kề)

Suy ra: AK=CH(hai cạnh tương ứng)

Xét tứ giác AKCH có 

AK//CH(\(\perp AC\))

AK=CH(cmt)

Do đó: AKCH là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)

nguyen hong son
Xem chi tiết
Vũ Như Mai
22 tháng 1 2017 lúc 18:18

 (bạn tự vẽ hình)

Bài 1: Xét tam giác ABC vuông có 2 đường phân giác BE, CF cắt nhau tại K

=> K là tâm đường tròn nội tiếp tam giác

=> AK là phân giác góc BAC

Vũ Như Mai
22 tháng 1 2017 lúc 15:47

Đợi xíu mình giải cho. Thích bài nào giải bài đó nhé tại nhiều quá @@

Đỗ Thị Thu Huyền
Xem chi tiết
KHÔNG CẦN BIẾT
Xem chi tiết
Trịnh Phú Thái
Xem chi tiết
nguyenvankhoi196a
13 tháng 6 2018 lúc 20:50

a) Ta thấy ngay ΔABE = ΔACD  (Hai cạnh góc vuông)
b) Do ΔABE = ΔACD⇒^ABE =^ACD( ^ là góc nhé )
mà  ^ABE= ^MAC  (Cùng phụ với góc BEA)
⇒^MCA =^MAC  hay tam giác MAC cân tại M.
c) Xét tam giác vuông ADC: ^MCA =^MAC ⇒MDA=MAD =>MD=MA
Vậy thì DM = MA = MC hay M là trung điểm DC.
Xét tam giácAIC có M là trung điểm DC, MK // DI nên MK là đường trung bình tam giác DIC.
Suy ra K là trung điểm IC.
d) Xét tam giác DIC có IM và DK là hai trung tuyến nên G là trọng tâm tam giác.
Gọi N là giao điểm của CG với DE thì DN = NI.

ÁP dụng định lý TAlet

MF/DN=CF/CN=FK/NI

Mà DN=NI =>MF+FK

nguyenvankhoi196a
13 tháng 6 2018 lúc 20:51

Banj Tự vẽ hình nhé

nguyenvankhoi196a
13 tháng 6 2018 lúc 20:54

https://lh3.googleusercontent.com/EmeZg8Kz8mOx_Pgk-Q_c5Ea-pv-AachhUA4s1C4On8NIBdt0M__4GbNcn_7Yd9sitbkqQQ=s85

Hình đấy vào xem và luu về mà phóng to ra nhìn cho dễ 

tk né

Phạm Văn Tới
Xem chi tiết
hagdgskd
Xem chi tiết
Nguyễn thành Đạt
9 tháng 9 2023 lúc 12:03

Phần a thì mình có thể làm được nhưng phần b thì hơi sai sai á bạn.

Bạn xem lại đề nha.