Những câu hỏi liên quan
Phong Linh
Xem chi tiết
Mai Nguyen Tuyet Trinh
Xem chi tiết
Pharaoh Atem
16 tháng 4 2021 lúc 20:26

A B C E D K H

a) Áp dụng định lí Pytago:

\(BH=\sqrt{AB^2-AH^2}\)

\(\Rightarrow BH=6cm\)

 b) Xét tam giác ABH và tam giác ACH có:

+AH: cạnh chung

+AB=AC (ΔABC cân tại A)

⇒ ΔABH = ΔACH (ch-cgv)

c)Ta có ΔABH = ΔACH (CMT)

⇒BH=CH

Mà DH ⊥ BC tại trung điểm H.

⇒ ΔBDH = ΔCDH.

⇒BD=DC 

Mà BD=DE ⇒DE=DC

⇔AD+DE=AD+DC >AC (ĐPCM).

Bình luận (1)
Ngọc Tân FC
Xem chi tiết
nguyenvankhoi196a
10 tháng 11 2017 lúc 18:04

Bài 1:Cho góc xOy có Oz là tia phân giác,M là điểm bất kì thuộc tia Oz.Qua M kẻ đường thẳng a vuông góc với Ox tại A cắt Oy tại C và vẽ đường thẳng b vuông góc với Oy tại B cắt tia Ox tại D.
a,CM tam giác AOM bằng tam giác BOM từ đó suy ra OM là đường trung trực của đoạn thẳng AB
b,Tam giác DMC là tam giác gì?Vì sao?
c,CM DM + AM < DC
Bài 2:Cho tam giác ABC có góc A=90* và đường phân giác BH(H thuộc AC).Kẻ HM vuông góc với BC(M thuộc BC).Gọi N là giao điểm của AB và MH.CM:
a, Tam giác ABGH bằng tam giác MBH.
b, BH là đường trung trực của đoạn thẳng AH
c, AM // CN
d, BH vuông góc với CN
Bài 3:Cho tam giác ABC vuông góc tại C có góc A = 60* và đường phân giác của góc BAC cắt BC tại E.Kẻ EK vuông góc với BK tại K(K thuộc AB).Kẻ BD vuông góc với AE tại D(D thuộc AE).CM:
a, Tam giác ACE bằng tam giác AKE
b, BE là đường trung trực của đoạn thẳng CK
c, KA=KB
d, EB>EC
Bài 4:Cho tam giác ABC vuông tại A có đường phân giác của góc ABC cắt AC tại E.Kẻ EH vuông góc BC tại H(H thuộc BC).CM:
a, Tam giác ABE bằng tam giác HBE
b, BE là đường trung trực của đoạn thẳng AH
c, EC > AE
Bài 5:Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH
1,Biết AH=4cm,HB=2cm,Hc=8cm:
a,Tính độ dài cạnh AB,AC
b,CM góc B > góc C
2,Giả sử khoảng cách từ điểm A đến đường thẳng chứa cạnh BC là không đổi.Tam giác ABC cần thêm điều kiện gì để khoảng cách BC là nhỏ nhất.
Bài 6:Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH.Trên cạnh BC lấy điểm D sao cho BD=BA.
a,CM góc BAD= góc BDA
b,CM góc HAD+góc BDA=góc DAC+góc DAB.Từ đó suy ra AD là tia phân giác của góc HAC
c,Vẽ DK vuông góc AC.Cm AK=AH
d,Cm AB+AC<BC+AH
Bài 7:Cho tam giac ABC vuông tại C.Trên cạnh AB lấy điểm D sao cho AD = AC.kẻ qua D đường thẳng vuông góc với AB cắt BC tại E. AE cắt CD tại I.
a,CM AE là phân giác \{CAB}
b,CM AE là trung trực của CD
c,So sánh CD và BC
d,M là trung điểm của BC,DM cắt BI tại G,CG cắt DB tại K.CM K là trung điểm của DB
Bài 8:Cho tam giác ABC có BC=2AB.Gọi M là trung điểm của BC,N là trung điểm của BM.Trên tia đối của NA lấy điểm E sao cho AN=EN.CM:
a,Tam giác NAB=Tam giác NEM
b,Tam giác MAB là tam giác cân
c,M là trọng tâm của Tam giác AEC
d,AB>\frac{2}{3}AN

Bình luận (0)

khò khò khò.....

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

第一次大覚醒雷の息吹!!!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngô Minh Trí
Xem chi tiết
Đồ hút HP ngọc rồng onli...
15 tháng 4 2018 lúc 21:13

A B C H 10 8

a) Trong \(\Delta ABH:\widehat{H}=90^0\) thì:

\(AB^2=AH^2+BH^2\)

\(10^2=8^2+BH^2\)

\(BH^2=100-64\)

\(BH=36\)

\(BH=6^2\)

\(\Rightarrow BH=6cm\)

b) Xét \(\Delta HAB\)\(\Delta HAC\) có:

\(AB=AC\) ( Tam giác ABC cân tại A )

AH: cạnh chung

BH = HC ( gt )

\(\Rightarrow\Delta HAB=\Delta HAC\left(đpcm\right)\)

c) Hình như có gì đó sai sai

Bình luận (2)
Nguyễn Ngô Minh Trí
15 tháng 4 2018 lúc 17:09

Đồ hút HP ngọc rồng onlineNhã DoanhngonhuminhĐời về cơ bản là buồn... cười!!!ngonhuminhTrần Hoàng NghĩaȘáṭ Ṯḩầɳlê thị hương nguyen thi vanggiangkuroba kaitoNguyễn Thanh HằngPhạm Nguyễn Tất ĐạtMashiro ShiinaAkai HarumaNguyễn Huy TúAce LegonaVõ Đông Anh Tuấn

Bình luận (0)
kuroba kaito
15 tháng 4 2018 lúc 18:58

D ở đâu vậy

Bình luận (0)
Nguyễn Ngô Minh Trí
Xem chi tiết
nguyễn thị mai linh
15 tháng 4 2018 lúc 9:07

a, \(\Delta\)AHB vuông tại H có :
\(AH^2+BH^2=AB^2\)

=>\(BH^2=AB^2-AH^2\)

\(=10^2-8^2\)

\(=6^2\)

=>\(BH=6\)

b,Xét \(\Delta\)HAB và \(\Delta\)HAC có :

\(\widehat{AHB}\)=\(\widehat{AHC}\)\(\left(=90^o\right)\)

AH : cạnh chung(gt)

AB=AC(gt)

Suy ra : \(\Delta\)HAB= \(\Delta\)HAC\(\left(ch-cgv\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Ngô Minh Trí
15 tháng 4 2018 lúc 8:53

Đồ hút HP ngọc rồng onlineNhã DoanhngonhuminhBrown BaeĐời về cơ bản là buồn... cười!!!Șáṭ ṮḩầɳTrần Hoàng Nghĩalê thị hương giangkuroba kaitoNguyễn Thatthnh HằngAkai Nguyễn Huy TúHarumaMashiro ShiinaKien Nguyennguyen thi vangAce Legona AVõ Đông Anh Tuấn

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Mai Loan
Xem chi tiết
NTN vlogs
4 tháng 1 2019 lúc 12:52

a, TG HAB có :

BAH +  BHA + B = 180

=> BAH + 90 + 60 = 180

=> HAB = 30 

Bình luận (0)
NTN vlogs
4 tháng 1 2019 lúc 12:52

b,chứng minh tam giác AHI và tam giác ADI bằng nhau đúng ko

Xét TG AIH và TG AID có :

AH = AD (gt)

AI cạnh chung

HI = ID (gt)

=> TG AIH = TG AID (c-c-c)

Bình luận (0)
Darlingg🥝
11 tháng 7 2019 lúc 10:46

A)tính thành hai Trung đ

Xét các vế AB và CT

B)tính các tia đối...??

C...??? Tương tự

Bình luận (0)
lê thị ánh ngọc
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
23 tháng 6 2020 lúc 20:20

a) Xét \(\Delta ABC\)có AH là đường cao => AH _|_ BC
=> \(\Delta AHB\)vuông tại B

Áp dụng định lý Pytago vào \(\Delta\)AHB vuông tại B ta có:

\(AH^2+BH^2=AB^2\)

\(\Rightarrow BH=\sqrt{10^2-8^2}=\sqrt{100-64}=\sqrt{36}=6\left(cm\right)\)(BH>0)

b) Xét \(\Delta AHB\)và \(\Delta AHC\)có:

\(\hept{\begin{cases}AHchung\\\widehat{AHB}=\widehat{AHC}=90^2\\AB=AC\end{cases}\Rightarrow\Delta AHB}=\Delta AHC\left(ch-cgv\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Ngọc Tường Anh
Xem chi tiết
ミ★Zero ❄ ( Hoàng Nhật )
6 tháng 3 2022 lúc 19:55

Sửa đề : 

a, Tính độ dài cạnh AC

Áp dụng định lí Pytago trong \(\Delta ABC\perp A\)có :

\(AB^2+AC^2=BC^2\)

\(AC^2=BC^2-AB^2=10^2-6^2=64\)

\(AC=\sqrt{64}=8\)

b, Xét \(\Delta AMC\)và \(\Delta BMD\)có :

\(MB=MA\left(gt\right)\)

\(\widehat{AMC}=\widehat{BMD}\)( 2 góc đối đỉnh )

\(MD=MC\left(gt\right)\)

= > \(\Delta AMC=\Delta DMB\)

= > DB = AC = 8 cm ( 2 cạnh tương ứng )

c, thiếu đề bài

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Minh Quang
6 tháng 3 2022 lúc 16:55

ta có : 

undefined

c. mình đâu có thấy điểm K nào đâu nhỉ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
CAFE
Xem chi tiết