Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
vinh son Le
Xem chi tiết
Phạm Thị Mai Anh
1 tháng 6 2020 lúc 10:42

tự làm là hạnh phúc của mỗi công dân.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc An Hy
Xem chi tiết
Huy77036
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 3 2021 lúc 22:17

a) Xét ΔABC có 

\(\widehat{BAC}+\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=180^0\)(Định lí tổng ba góc trong một tam giác)

\(\Leftrightarrow2\cdot\widehat{IBC}+2\cdot\widehat{ICB}=130^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{IBC}+\widehat{ICB}=65^0\)

Xét ΔIBC có 

\(\widehat{BIC}+\widehat{IBC}+\widehat{ICB}=180^0\)(Định lí tổng ba góc trong một tam giác)

\(\Leftrightarrow\widehat{BIC}+65^0=180^0\)

hay \(\widehat{BIC}=115^0\)

Vậy: \(\widehat{BIC}=115^0\)

Nguyễn Trường Phước
9 tháng 3 2022 lúc 14:31

tự nghĩ đi lên mạng hỏi làm lol

Tương Minh Châu
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Anh
Xem chi tiết
Hoang thi huyen
12 tháng 1 2017 lúc 11:20
bài toán này cũng dễ mà,nó ra là ... thôi bạn tự là đ
nguyenvankhoi196a
6 tháng 11 2017 lúc 16:55

Diễn giải:

- Khi cộng, trừ số thập phân ta tiến hành cộng hoặc trừ các phần tương ứng của các số đó.

Ví dụ 1:

Tính 0,25 + 2,5 ta làm như sau: 5 + 0 = 5 , 2 + 5 =7, 0 + 2 = 2. Vậy 0,25 + 2,5 = 2.75

Tính 8,6 - 2,7 ta làm như sau: 6 - 7 không trừ được ta lấy 16 - 7 = 9, tiếp tục 8 - 2 trừ thêm 1 nữa tức là 8 -3 = 5. Vậy 8,6 - 2,7 = 5,9

- Với phép nhân, chia các số thập phân ta cần viết chúng dưới dạng phân số.

Haruhiro Miku
29 tháng 3 2018 lúc 18:05

Bài làm

Diễn giải:

- Khi cộng, trừ số thập phân ta tiến hành cộng hoặc trừ các phần tương ứng của các số đó.

Ví dụ 1:

Tính 0,25 + 2,5 ta làm như sau:

 5 + 0 = 5 , 2 + 5 =7, 0 + 2 = 2.

Vậy 0,25 + 2,5 = 2.75

Tính 8,6 - 2,7

Ta làm như sau: 6 - 7

Không trừ được ta lấy 16 - 7 = 9, tiếp tục 8 - 2 trừ thêm 1 nữa tức là 8 -3 = 5.

Vậy 8,6 - 2,7 = 5,9

Dương Mai Ngân
Xem chi tiết
Phạm Minh Tuấn
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Quỳnh Như
Xem chi tiết
Ben 10
30 tháng 7 2017 lúc 21:07

1 phần thôi nhé

Nối BE, Gọi P là giao điểm của AD với BE.

Áp dụng định lí Ceva cho tam giác ABE => AH/HE=BP/PE=> HP//AB(1).

Từ (1)=> Tam giác AHP cân tại H=> AH=HP.(2)

Ta cần chứng minh AD//CE <=> DP//CE <=> BD/BC=BP/BE <=> BD/BC=1-(EP/BE).(3)

Mà EP/BE=HP/AB (do (1))=> EP/BE= AH/AB=HD/DB (do (2) và tc phân giác).  (4)

Khi đó (3)<=> BD/BC=1-(HD/DB) hay (BD/BC)+(HD/DB)=1 <=> BD^2+HD*BC=BC*DB

<=>  BD^2+HD*BC= (BD+DC)*BD <=> BD^2+HD*BC= BD^2+BD*DC <=> HD*BC=BD*DC  

<=> HD/DB=CD/BC <=> AH/AB=CD/BC. (5) 

    Chú ý: Ta cm được: CA=CD (biến đổi góc).

Nên (5) <=> AH/AB=CA/BC <=> Tg AHB đồng dạng Tg CAB.( luôn đúng)

=> DpCm. 

Phạm Phan Công Lệnh
Xem chi tiết