Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
ngô hữu chính
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 6 2023 lúc 8:59

a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có

BD chung

góc ABD=góc EBD

=>ΔBAD=ΔBED

=>DA=DE

b: Xét ΔDAF vuông tại A và ΔDEC vuông tại E có

DA=DE

AF=EC

=>ΔDAF=ΔDEC

=>góc ADF=góc EDC

=>góc ADF+góc ADE=180 độ

=>E,D,F thẳng hàng

vương tuấn kiệt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 6 2023 lúc 9:31

a: Xét ΔCAD vuông tại A và ΔCED vuông tại E có

CD chung

CA=CE

=>ΔCAD=ΔCED

=>CA=CE và DA=DE

=>CD là trung trực của AE

=>CD vuông góc AE

b: Xét ΔDAF vuông tại A và ΔDEB vuông tại E có

DA=DE

AF=EB

=>ΔDAF=ΔDEB

=>góc ADF=góc EDB

=>góc ADF+góc ADE=180 độ

=>E,D,F thẳng hàng

Võ Thị Quỳnh Giang
Xem chi tiết
Kenjo Ikanai
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
22 tháng 3 2020 lúc 10:33

b) Lấy điểm I thuộc cạnh AB sao cho IA = AN 

Chứng minh \(\Delta\)MAN = \(\Delta\)MAI => MN = MI(1) 

và ^MIA = ^MNA => ^MIB = ^MNC mà ^MNC = ^MBA => ^MIB = ^MBA  hay ^MIB = ^MBI 

=> \(\Delta\)MBI cân => MB = MI (2) 

Từ (1) ; (2) => MN = MB

Khách vãng lai đã xóa
03.Trần Minh Anh
Xem chi tiết
Mai
Xem chi tiết
Yuuka (Yuu - Chan)
13 tháng 5 2021 lúc 20:25

a). Xét tam giác ABD vuông tại A và tam giác EBD vuông tại E có:

         BD là cạnh chung

         Góc ABD = góc EBD (đường phân giác BD)

=> tam giác ABD=tam giác EBD (cạnh huyền-góc nhọn)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 5 2021 lúc 20:30

a) Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABE}\))

Do đó: ΔABD=ΔEBD(cạnh huyền-góc nhọn)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 5 2021 lúc 20:31

b) Ta có: ΔABD=ΔEBD(cmt)

nên DA=DE(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔADF vuông tại A và ΔEDC vuông tại E có

AF=EC(gt)

DA=DE(cmt)

Do đó: ΔADF=ΔEDC(hai cạnh góc vuông)

Suy ra: DF=DC(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔDFC có DF=DC(Cmt)

nên ΔDFC cân tại D(Định nghĩa tam giác cân)

Phạm Minh Tuấn
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Mỹ Duyên
Xem chi tiết