Những câu hỏi liên quan
phạm khánh linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 5 2021 lúc 21:48

b) Ta có: KI\(\perp\)BC(gt)

AH\(\perp\)BC(gt)

Do đó: KI//AH(Định lí 1 từ vuông góc tới song song)

Suy ra: \(\widehat{HAI}=\widehat{KIA}\)(hai góc so le trong)(1)

Ta có: ΔABK=ΔIBK(cmt)

nên KA=KI(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔKAI có KA=KI(cmt)

nên ΔKAI cân tại K(Định nghĩa tam giác cân)

Suy ra: \(\widehat{KAI}=\widehat{KIA}\)(hai góc ở đáy)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{HAI}=\widehat{KAI}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{HAI}=\widehat{CAI}\)

Suy ra: AI là tia phân giác của \(\widehat{HAC}\)(Đpcm)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 5 2021 lúc 21:46

a) Xét ΔABK vuông tại A và ΔIBK vuông tại I có 

BK chung

\(\widehat{ABK}=\widehat{IBK}\)(BK là tia phân giác của \(\widehat{ABI}\))

Do đó: ΔABK=ΔIBK(Cạnh huyền-góc nhọn)

Đào Nguyên Thành
Xem chi tiết
꧁ ༺ ςông_ςɧúα ༻ ꧂
9 tháng 5 2022 lúc 15:55

loading...

Hưng Nguyễn
9 tháng 5 2022 lúc 16:09

a. Xét Δ ABE và Δ KBE có:

^B1=^B2(BD là tia p/g)

^BEA=^KEB=90o

AE chung

=> ΔABE=ΔKBE(g.c.g)

=>AB=KB

=>ΔABK cân tại B

(xin lỗi mình ko biết phần b,c,d) ;-;

cho bạn cái hình nè :loading...

 Lam
Xem chi tiết
Trang
9 tháng 7 2020 lúc 20:26

A B C H K E I D

a.Xét tam giác ABH vuông tại H và góc B = 0độ nên góc BAH = 30độ

Ta có ; góc BAC - góc BAH = góc HAC 

\(\Rightarrow\)góc HAC = 90độ - 30độ = 60độ

Ta lại có ; AK là tia pg góc HAC nên 

góc HAK = góc KAC = \(\frac{\widehat{HAC}}{2}=\frac{60^0}{2}=30^0\)

Suy ra ; góc HAK = góc BAH 

Xét hai tam giác vuông ABH và tam giác vuôngAKH có

           góc AHB = góc AHK = 90độ

           cạnh AH chung

           góc BAH = góc HAK [ theo chứng minh trên ]

Do đó ; tam giác ABH = tam giác AKH [ g.c.g ]

\(\Rightarrow AB=AK\Rightarrow\)tam giác ABK cân [ 1 ]

 Vì KE // AC nên góc BEK = góc BAC 

mà bài cho góc BAC = 90 độ

\(\Rightarrow\)góc BEK = 90độ

\(\Rightarrow\)KE vuông góc với AB

Ta có

AH và KE là đường cao của tam giác ABK 

mà I là giao điểm của AH và KE 

Suy ra

I là trực tâm của tam giác ABK

\(\Rightarrow\)BI vuông góc với AK và tam giác ABK cân [ theo 1 ]

Ta có định nghĩa sau

Trong 1 tam giác cân đường cao vừa là trung trực, vừa là trung tuyến và là phân giác 

Suy ra ; BI là tia phân giác góc ABK

phần b mk chưa nghĩ ra nhé 

Chúc bạn học tốt

Khách vãng lai đã xóa
Vie MINE
Xem chi tiết
Vie MINE
7 tháng 8 2021 lúc 9:08

giúp mình ạ  mình con 20p thôi ạ

 

bn tham khảo tại đây;

https://olm.vn/hoi-dap/detail/256733768368.html

Lazigirl.-.
7 tháng 8 2021 lúc 9:12

a) Xét △ABK và △IBK có

góc ABK = góc KBI ( gt )

BJK cạnh chung

⇒ △ABK = △IBK ( cạnh huyền - góc nhọn )

b) ⇒ AK = IK ( 2 cạnh tương ứng )

⇒△AIK cân ⇒ góc AIK = góc IAK ( 2 góc tương ứng ) (1)

Có : AH⊥BC , KI ⊥ BC

⇒ AH // KI ⇒ góc HAI = góc AIK ( slt ) (2)

Từ (1) và (2) ⇒ góc HAI = góc IAK ⇒ AI là tia pg của góc HAC

Minh Tâm Vũ
Xem chi tiết
uwerieieiei
Xem chi tiết
uwerieieiei
10 tháng 9 2021 lúc 21:33

các bạn giúp mik với!!!!

Nguyễn Hà Trang
Xem chi tiết
Hồ Xuân Hưng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 3 2022 lúc 21:38

a: Xét ΔABK và ΔIBK có

BA=BI

\(\widehat{ABK}=\widehat{IBK}\)

BK chung

Do đó: ΔABK=ΔIBK

Suy ra: \(\widehat{BAK}=\widehat{BIK}=90^0\)

hay KI⊥BC

b: Ta có: \(\widehat{HAI}+\widehat{BIA}=90^0\)

\(\widehat{CAI}+\widehat{BAI}=90^0\)

mà \(\widehat{BIA}=\widehat{BAI}\)

nên \(\widehat{HAI}=\widehat{CAI}\)

hay AI là tia phân giác của góc HAC

ytryr
Xem chi tiết
Vương Thiên Hàn
5 tháng 1 2018 lúc 6:14

1.Vì các tia phân giác của các góc B và C cắt nhau tại I

\(\Rightarrow\)I là giao của các đường phân giác trong tam giác

\(\Rightarrow\)AI là tia phân giác của góc A

Aug.21
20 tháng 6 2019 lúc 8:21

1.

Kẻ: \(ID\perp AB;IE\perp BC;IF\perp AC\)

\(\widehat{IDB}=\widehat{IEB}=90^0\)

\(\widehat{DBI}=\widehat{EIB}\left(gt\right)\)

BI cạnh huyền chung

⇒ ∆IDB = ∆IEB (cạnh huyền, góc nhọn)

Suy ra: ID = IE (hai cạnh tương ứng)       (1)

Xét hai tam giác vuông IEC và IFC, ta có ;

\(\widehat{IEC}=\widehat{IFC}=90^0\)

\(\widehat{ECI}=\widehat{FCI}\left(gt\right)\)

CI canh huyền chung

Suy ra:  ∆ IEC = ∆IFC (cạnh huyền, góc nhọn)

Suy ra: IE = IF (hai cạnh tương ứng)           (2)

Từ (1) và (2) suy ra: ID = IF

Xét hai tam giác vuông IDA và IFA, ta có:

         \(\widehat{IDA}=\widehat{IFA}=90^0\)

            ID = IF (chứng minh trên)

            AI cạnh huyền chung

Suy ra: ∆IDA = ∆IFA (cạnh huyền, cạnh góc vuông)

Suy ra\(\widehat{DAI}=\widehat{FAI}\) (hai góc tương ứng)

Vậy AI là tia phân giác của \(\widehat{A}\)

Aug.21
20 tháng 6 2019 lúc 8:25

2. Cho tam giác ABC có AB < AC. Tia phân giác của góc A cắt đường trung trực của BC tại I. Kẻ IH vuông góc với đường thẳng AB, kẻ IK vuông góc với đường thẳng AC. Chứng minh rằng BH = CK. 

Xét ∆BMI và ∆CMI, ta có:

+) BM = CM (vì IM là đường trung trực của BC)

+)\(\widehat{BMI}=\widehat{CMI}=90^0\)

+) MI cạnh chung 

Suy ra: ∆BMI = ∆CMI (c.g.c)

⇒ IB = IC (hai cạnh tương ứng)

Xét hai tam giác vuông IHA và IKA, có: 

+) \(\widehat{HAI}=\widehat{KAI}\) (AI là phân giác góc A)

+) AI cạnh huyền chung

Suy ra: ∆IHA = ∆IKA (cạnh huyền - góc nhọn)

Suy ra: IH = IK (hai cạnh tương ứng)

Xét hai tam giác vuông IHB và IKC, có:

+) IB = IC (chứng minh trên)

+) IH = IK (chứng minh trên)

Suy ra: ∆IHB = ∆IKC (cạnh huyền - cạnh góc vuông)

Suy ra: BH = CK (2 cạnh tương ứng)