Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Minh Hưng
Xem chi tiết
Trần Minh Hưng
13 tháng 4 2016 lúc 19:23

Ai trả lời được câu này đảm bảo được hojc24h tích đúng.

Trần Thị Thu Ngân
13 tháng 3 2017 lúc 21:22

bạn có thể tham khảo vài đáp án trên onlinemath

Trần Thị Thu Ngân
13 tháng 3 2017 lúc 21:23

câu hỏi của vũ minh hằng

Vân Hồng
Xem chi tiết
Vân Hồng
30 tháng 3 2023 lúc 20:04

Đúng mình sẽ like nha

 

Thiên Tỉ ca ca
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Thiên Tỉ ca ca
Xem chi tiết
Hoang Hung Quan
14 tháng 4 2017 lúc 19:44

Giải:

\(\overline{abcd},\overline{ab}\)\(\overline{ac}\) là các số nguyên tố

\(\Rightarrow b,c,d\) là các số lẻ khác \(5\)

Ta có:

\(b^2=\overline{cd}+b-c\Leftrightarrow b\left(b-1\right)=\overline{cd}-c\)

\(=10c+d-c=10c-c+d=9c+d\)

Do \(9c+d\ge10\) nên \(b\left(b-1\right)\ge10\)

\(\Rightarrow b\ge4\). Do đó \(\left[{}\begin{matrix}b=7\\b=9\end{matrix}\right.\)

Ta có các trường hợp sau:

\(*)\) Nếu \(b=7\) ta có:

\(9c+d=42⋮3\Rightarrow d⋮3\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}d=3\\d=9\end{matrix}\right.\)

Với \(d=3\Rightarrow9c=39\Rightarrow\) Không tồn tại \(c\in N\)

Với \(d=9\Rightarrow9c+d⋮9\) còn \(42\) \(⋮̸\) \(9\) (loại)

\(*)\) Nếu \(b=9\) ta có:

\(9c+d=72⋮9\Rightarrow d⋮9\Rightarrow d=9\)

\(9c+9=72\Rightarrow9c=63\Rightarrow c=7\)

\(\overline{ab}=\overline{a9}\) là số nguyên tố \(\Rightarrow a\ne3;6;9;4\)

\(\overline{ac}=\overline{a7}\) là số nguyên tố \(\Rightarrow a\ne2;5;7;8\)

Mặt khác \(a\ne0\Rightarrow a=1\)

Vậy số cần tìm là \(1979\) (thỏa mãn số nguyên tố)

Công chúa cầu vồng
8 tháng 10 2017 lúc 9:31

Tìm số nguyên tố abcd,sao cho ab ac là các số nguyên tố,b^2 = cd + b - c,Toán học Lớp 9,bài tập Toán học Lớp 9,giải bài tập Toán học Lớp 9,Toán học,Lớp 9

MAI CÔNG VINH
Xem chi tiết
»» Hüỳñh Äñh Phươñg ( ɻɛ...
30 tháng 7 2020 lúc 10:01

viết đề thấy không rõ

Khách vãng lai đã xóa
anh ngoc
Xem chi tiết
mikusanpai(՞•ﻌ•՞)
11 tháng 3 2021 lúc 21:42

tham khỏa

image

Thuy Khuat
Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
31 tháng 12 2017 lúc 16:13

Ta có:

\(\dfrac{\overline{ab}}{b}=\dfrac{\overline{bc}}{c}=\dfrac{\overline{ca}}{a}\)

\(\Rightarrow\dfrac{10a}{b}+\dfrac{b}{b}=\dfrac{10b}{c}+\dfrac{c}{c}=\dfrac{10c}{a}+\dfrac{a}{a}\)

\(\Rightarrow\dfrac{10a}{b}+1=\dfrac{10b}{c}+1=\dfrac{10c}{a}+1\)

\(\Rightarrow\dfrac{10a}{b}=\dfrac{10b}{c}=\dfrac{10c}{a}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{10a}{b}=\dfrac{10b}{c}=\dfrac{10c}{a}=\dfrac{10a+10b+10c}{b+c+a}=\dfrac{10\left(a+b+c\right)}{a+b+c}=10\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}10a=10b\\10b=10c\\10c=10a\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=b\\b=c\\c=a\end{matrix}\right.\Rightarrow a=b=c\)

\(\Rightarrow\left(\overline{abc}\right)^{123}=\left(\overline{aaa}\right)^{123}\)(1)

\(\Rightarrow c=111^{123}.a^{40}.a^{41}.a^{42}=111^{123}.a^{123}=\left(111.a\right)^{123}=\left(\overline{aaa}\right)^{123}\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra: \(\left(\overline{abc}\right)^{123}=111^{123}.a^{40}.b^{41}.c^{42}\)

Tuyển Nguyễn Đình
Xem chi tiết