Những câu hỏi liên quan
Thái Hồng Anh
Xem chi tiết
Thái Hồng Anh
16 tháng 5 2020 lúc 21:46

giúp mik vs

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thị Minh Hoài
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
9 tháng 1 2018 lúc 18:30

A B C M 1 24 7 40

a) xét tam giác ABC có : AB2 + AC2 = 242 + 322 = 1600 hay BC2 = 1600 ; 

vậy AB2 + AC2 = BC2

Suy ra : tam giác ABC vuông tại A ( định lí Py-ta-go đảo )

b) Áp dụng định lí Py-ta-go vào tam giác vuông AMB ta có :

BM2 = AB2 + AM2 = 242 + 72 = 625 \(\Rightarrow\)BM = \(\sqrt{625}=25\)

Mà MC = AC - AM = 32 - 7 = 25 . Vậy MB = MC suy ra : tam giác MBC cân tại M

\(\Rightarrow\)\(\widehat{B_1}=\widehat{C}\)

\(\widehat{AMB}=\widehat{B_1}+\widehat{C}\)( tính chất góc ngoài của tam giác MBC ) hay \(\widehat{AMB}=2\widehat{C}\)

Nguyễn Thu Huyền
Xem chi tiết
Emily Rosabella
17 tháng 1 2016 lúc 16:20

ai đi qua đây tick cho mình 1 tick thì người đó cả năm may mắn kiếm được rất nhiều ****

chúc mọi người một năm mới tốt lành xin cảm oqn rất nhiều.....nhiều.

Nam
17 tháng 1 2016 lúc 16:21

dễ òm ak tick mình đi mình trả lời đầy đủ luôn cho

Nguyễn Thu Huyền
17 tháng 1 2016 lúc 16:23

giúp nhanh cái

 

Nguyễn Minh Tùng
Xem chi tiết
Bùi Thị Thùy Linh
28 tháng 12 2017 lúc 21:46

a, Ta có 40^2 =1600 và 24^2+32^2= 576+1024=1600
=>40^2= 24^2+32^2 .Vậy độ dài ba cạnh AB=24 , AC=32 , BC =40 là độ dài ba cạnh của một tam giác vuông ( Định lý Pi-ta-go đảo)

Nguyễn Lương Sơn
Xem chi tiết
Phạm Thị Thủy Diệp
Xem chi tiết
NGUYỄN THẾ HIỆP
20 tháng 2 2017 lúc 12:34

A B C M

a) ta có: \(AB^2+AC^2=24^2+32^2=40^2=BC^2\)

=> theo Pitago đảo thì tam giác ABC vuông tại A

b) Ta có: MC=AC-AM=32-7=25

\(\Delta ABM\)vuông tại A có: \(AM^2+AB^2=MB^2\)=> MB=\(\sqrt{AM^2+AB^2}=\sqrt{7^2+24^2}=25\)

Do đó: MB=MC => \(\Delta MBC\)cân tại M

=> \(\widehat{MBC}=\widehat{MCB}\)

Mặt khác \(\widehat{AMB}\)là góc ngoài \(\Delta MBC\)nên: \(\widehat{AMB}\)=\(\widehat{MBC}+\widehat{MCB}=2\widehat{MCB}\)(ĐPCM)

Cỏ dại
Xem chi tiết
Nguyễn Nho Dũng
Xem chi tiết
๖ACE✪Hoàngミ★Việtツ
14 tháng 7 2017 lúc 16:15

theo tính chất đường phân giác ta cóANBN =ACBC ⇔AN+BNBN =AC+BCBC 

BN=AB.BCAC+BC  .tương tự suy ra CM=AC.BCAB+BC 

giả sử  AB≥AC⇒BN≥CMtheo kết quả vừa tính được

có AB≥AC⇒^B≤^C⇔{

^B1≤^C1
^B2≤^C2

chứng minh được tam giác CND cân theo giả thiết (BNDM là hình bình hành )^D12=^C23

mà ^B2=^D1≤^C2⇒^D2≥^C3⇒CM≥DM=BN

⇒{

BN≥CM
BN≤CM

⇒BN=CM⇒AB=AC⇒tam giác ABC cân

trường hợp AB≤AC làm tương tự

Nguyễn Lương Nguyên
Xem chi tiết
Akai Haruma
14 tháng 1 2020 lúc 10:42

Bạn tham khảo lời giải tại link sau:

Câu hỏi của Lê Kiều Trinh - Toán lớp 7 | Học trực tuyến

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 6 2022 lúc 13:57

a: Xét ΔBAC có \(CB^2=CA^2+AB^2\)

nên ΔBAC vuông tại A
b: \(MB=\sqrt{AB^2+AC^2}=25\left(cm\right)\)

MC=AC-AM=25cm

=>MB=MC

hay ΔMBC cân tại M

=>\(\widehat{AMB}=2\cdot\widehat{ACB}\)