CMR:\(\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{5}\)
La so vo ti
CMR: \(\sqrt{3}\) la so vo ti.
Nguyễn Nam Cao
Chắc gì nó không có quy luật? Biết đâu nó có quy luật nhưng dài, chưa tính ra sao biết nó k có quy luật mà kết luận là số vô tỉ?
bài tương tự nhé
Gỉa sử căn 7 là số hữu tỉ
=> căn 7 viết dưới dạng phân số tối giản a/b ( trong đó UCLN (a,b) = 1)
=> căn 7 = a/b => 7 = a^2 / b^2 => 7b^2 = a^2
=> a^2 chia hết cho 7 => a chia hết cho 7 (1)
Đăt a = 7t thay a =7t vào a^2 = 7b^2
=> 49 t^2 = 7b^2 => b^2 = 7 t^2 => b^2 chia hết cho 7 => b chia hết cho 7 (2)
Từ (1) và (2) => a,b có một ước chung là 7 trái với gỉa sử UCLN (a,b) = 1
Vậy căn 7 là số vô tỉ
1.Chm cac so sau la so vo ti: \(\sqrt{3}-\sqrt{2};2\sqrt{2}+\sqrt{3}\)
2. Chm \(\sqrt{x-2}+\sqrt{4-x}\le2\)
CMR voi moi so nguyen n\(\ge\)2 thi \(\sqrt[n]{2}\) la so vo ti
Chung minh rang
\(\sqrt{2017}\) la so vo ti
Mình sẽ cho đề bài khác ( nhưng vẫn giống dạng bài của bạn) rồi bạn áp dụng vào đề bài của mình rồi làm bài của bạn nhé!
Đề bài của mình:Chứng minh: \(\sqrt{2}\) là số vô tỉ?
Giả sử √2 là số hữu tỉ
=> √2 = a/b với a, b nguyên và a/b tối giản hay (a ; b) = 1 (1)
√2 = a/b
<=> 2 = a²/b²
<=> b² = a²/2
=> a² chia hết cho 2
=> a chia hết cho 2 (vì 2 là số nguyên tố) (2)
=> a = 2k. Thay vào :
2 = a²/b²
<=> 2 = (2k)²/b²
<=> b² = 2k²
=> b² chia hết cho 2
=> b chia hết cho 2 (3)
Từ (2) và (3) => ƯC (a ; b) = 2
=> Mâu thuẫn (1)
=> Điều giả sử là sai
=> √2 là số vô tỉ
bạn cứ tra cứu cách làm này của mình rồi áp dụng vào bài của bạn nhé!!!!!
giả sử căn 2017 là số hữu tỉ
suy ra căn 2017 có thể biểu diễn dưới dạng phân số tối giản m/n
suy ra: 2017=m^2017/n^2017
suy ra : m^2017=2017n^2017
suy ra : m^2017 chia hết cho n^2017
suy ra : m chia hết cho n ( vô lý vì m/n là phân số tối giản nên m không chia hết cho n )
vậy 2017 là số vô tỉ
cmr bieu thuc sau la so nguyen
C= \(\sqrt{4+\sqrt{5\sqrt{3}+5\sqrt{48-10\sqrt{7+4\sqrt{3}}}}}\)
cho x;y la hai so huu ti thoa man \(x^3+y^3=2x^2y^2\)cmr \(\sqrt{1-\frac{1}{xy}}\)la mot so huu ti
\(\sqrt[3]{x+2}-\sqrt[3]{3x+2}=2\) giai pt vo ti
Đặt \(\sqrt[3]{x+2}=a;\sqrt[3]{3x+2}=2\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}a-b=2\\3a^3-b^3=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=b+2\left(1\right)\\3a^3-b^3=4\end{matrix}\right.\)
Thay (1) vào (2) ta có:
3(b + 2)3 - b3 = 4
<=> 3(b3 + 6b2 + 12b + 8) - b3 = 4
<=> 2b3 + 6b2 + 12b + 4 = 0
<=> b3 + 3b2 + 6b + 2 = 0
Đến đây chắc phải dùng công thức nghiệm tổng quát, vô lý @@
cho truoc so huu ty m sao cho\(\sqrt[3]{m}\) la so vo ty ;Tim cac so huu ty a;b;c sao cho:\(a\sqrt[3]{m^2}+b\sqrt[3]{m}+c=0\)
a)\(\dfrac{2}{\sqrt{7}-5}\)-\(\dfrac{2}{\sqrt{7}+5}\)
b)\(\dfrac{\sqrt{7}+5}{\sqrt{7}-5}\)+\(\dfrac{\sqrt{7}-5}{\sqrt{7}+5}\)
chung to gia tri cac bieu thuc sau la so huu ti
a: \(=\dfrac{2\sqrt{7}+10-2\sqrt{7}+10}{7-25}=\dfrac{-20}{18}=\dfrac{-10}{9}\)
b: \(=\dfrac{7+10\sqrt{7}+25+7-10\sqrt{7}+25}{-18}\)
\(=\dfrac{64}{-18}=\dfrac{-32}{9}\)