Những câu hỏi liên quan
Trịnh Sảng
Xem chi tiết
Trí dũng
Xem chi tiết
Long Lục Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
30 tháng 7 2021 lúc 12:04

a. Đề sai, với \(x=0\Rightarrow A=4>0\)

b. Đề sai, với \(x=0\Rightarrow B=12>0\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 7 2021 lúc 13:08

Đề sai rồi bạn

Tài Anh Văn
Xem chi tiết
Vu Huy
11 tháng 8 2017 lúc 12:04

B= 2(x2+x+1/2)

  = 2(x2+2x1/2+(1/2)2-(1/2)2+1/2)

  = 2[(x+1/2)2+1/4) lớn hơn hoặc bằng 1/2 với mọi x

do đó B lớn hơn 0 với mọi x

Vanh237
11 tháng 8 2017 lúc 12:17

\(B=2x^2+2x+1\)

\(B=2\left(x^2+x+\frac{1}{2}\right)\)(Đặt nhân tử chung)

\(B=2\left[x^2+2.\frac{1}{2}x+\left(\frac{1}{2}\right)^2+\frac{1}{2}-\left(\frac{1}{2}\right)^2\right]\)(Thêm bớt hạng tử)

\(B=2\left\{\left[x^2+2.\frac{1}{2}+\left(\frac{1}{2}\right)^2\right]+\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{4}\right)\right\}\)(Nhóm hạng tử)

\(B=2\left[\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{1}{2}\right]\)(Dùng hằng đẳng thức)

\(B=2\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{1}{4}\)(Phá ngoặc)

Ta có: \(\left(x+\frac{1}{2}\right)^2\ge0\)với mọi \(x\)

\(\Leftrightarrow2\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{1}{4}\ge\frac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow2\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{1}{4}>0\)với mọi \(x\)

\(\Leftrightarrow B>0\)

Vậy biểu thức \(B\) luôn dương với mọi \(x\)

Hùng Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 1 2022 lúc 13:23

Chọn C

Hùng Lê
5 tháng 1 2022 lúc 13:23

BẠN CÓ THỂ GIẢI THÍCH KHÔNG

HOPE
Xem chi tiết
HOPE
23 tháng 12 2018 lúc 10:44

mọi người giúp mình với

Nguyệt
23 tháng 12 2018 lúc 11:11

\(A=x^2-4^2-\left(x+3\right).\left(-2x+x+3\right)=x^2-4^2-\left(x+3\right).\left(-x+3\right)\)

\(=x^2-16+9-x^2=-7\)

=> đpcm

Hàn Thiên Di
Xem chi tiết
Thiên Hàn
23 tháng 12 2018 lúc 13:24

\(A=\left(x+4\right)\left(x-4\right)-2x\left(x+3\right)+\left(x+3\right)^2\)

\(A=\left(x^2-16\right)-\left(2x^2+6x\right)+\left(x^2+6x+9\right)\)

\(A=x^2-16-2x^2-6x+x^2+6x+9\)

\(A=-7\)

Vậy A không phụ thuộc vào giá trị của biến x

Le Uyen Linh Nguyen
Xem chi tiết
zZz Cool Kid_new zZz
17 tháng 4 2019 lúc 21:02

Chia làm 3 khoảng để xét.

Khoảng thứ nhất:\(x< 0\)

Khi đó:\(f\left(x\right)=x^6-x^5+x^4-x^3+x^2-x+1\)

\(=x^5\left(x-1\right)+x^3\left(x-1\right)+x\left(x-1\right)+1\)

Do \(x< 0\Rightarrow\hept{\begin{cases}x^5< 0\\x-1< 0\end{cases}}\Rightarrow x^5\left(x-1\right)>0\)

Tương tự ta có:\(\hept{\begin{cases}x^3\left(x-1\right)>0\\x\left(x-1\right)>0\end{cases}}\)

Khi đó \(x^5\left(x-1\right)+x^3\left(x-1\right)+x\left(x-1\right)+1>0\)

Khoảng thứ 2:\(0< x< 1\)

Khi đó \(f\left(x\right)=x^6-x^5+x^4-x^3+x^2-x+1\)

\(=x^6-x^4\left(x-1\right)-x^2\left(x-1\right)-\left(x-1\right)\)

Do \(0< x< 1\Rightarrow x-1< 0\Rightarrow\hept{\begin{cases}x^4\left(x-1\right)< 0\\x^2\left(x-1\right)< 0\\x-1< 0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}-x^4\left(x-1\right)>0\\x^2\left(x-1\right)>0\\-\left(x-1\right)>0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow x^6-x^4\left(x-1\right)-x^2\left(x-1\right)-\left(x-1\right)>0\) vì \(x^6>0\)

Khoảng thứ 3:\(1< x\)

Khi đó:\(\hept{\begin{cases}x^5\left(x-1\right)>0\\x^3\left(x-1\right)>0\\x\left(x-1\right)>0\end{cases}}\Rightarrow x^5\left(x-1\right)+x^3\left(x-1\right)+x\left(x-1\right)+1>0\)

Xét \(x=0\Rightarrow f\left(x\right)=1>0\)

Xét \(x=1\Rightarrow f\left(x\right)=1-1+1-1+1-1+1=1>0\)

\(\Rightarrowđpcm\)

william
Xem chi tiết