Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Mỹ Duyên
Xem chi tiết
Thanh Nguyen Phuc
21 tháng 2 2021 lúc 21:15

Ta có: 3n−32⋮n−83n−32⋮n−8

⇔3n−24−8⋮n−8⇔3n−24−8⋮n−8

mà 3n−24⋮n−83n−24⋮n−8

nên −8⋮n−8−8⋮n−8

⇔n−8∈Ư(−8)⇔n−8∈Ư(−8)

⇔n−8∈{1;−1;2;−2;4;−4;8;−8}⇔n−8∈{1;−1;2;−2;4;−4;8;−8}

hay n∈{9;7;10;6;12;4;16;0}n∈{9;7;10;6;12;4;16;0}

Vậy: n∈{9;7;10;6;12;4;16;0}

Khách vãng lai đã xóa
Tiêu Chiến
Xem chi tiết
👁💧👄💧👁
21 tháng 2 2021 lúc 13:07

Để 3n - 32 là bội số của n - 8 thì \(3n-32⋮n-8\)

\(3n-32=3n-24-8=3\left(n-8\right)-8\)

Mà \(3\left(n-8\right)⋮n-8\)

\(\Rightarrow-8⋮n-8\\ \Rightarrow n-8\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4;8;-8\right\}\\ \Rightarrow n\in\left\{9;7;10;6;12;4;16;0\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{9;7;10;6;12;4;16;0\right\}\) để 3n - 32 là bội số của n - 8

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 2 2021 lúc 14:04

Ta có: \(3n-32⋮n-8\)

\(\Leftrightarrow3n-24-8⋮n-8\)

mà \(3n-24⋮n-8\)

nên \(-8⋮n-8\)

\(\Leftrightarrow n-8\inƯ\left(-8\right)\)

\(\Leftrightarrow n-8\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4;8;-8\right\}\)

hay \(n\in\left\{9;7;10;6;12;4;16;0\right\}\)

Vậy: \(n\in\left\{9;7;10;6;12;4;16;0\right\}\)

Nguyễn Việt Hà
Xem chi tiết
Cá Trê Siêu Hạng
Xem chi tiết
Nguyễn Thành Trung
19 tháng 3 2016 lúc 21:30

để 7n-3 là bội của n + 1 thì 

7n-3 chia hết cho n + 1

7n - 3 = 7n +7 - 10 

n +1 thuộc ước của -10 

=> n 

 n +1-10-5-2-112510
n-11-6-3-20149
Nguyễn Vũ Phương Liên
Xem chi tiết
Edogawa Conan
31 tháng 12 2019 lúc 19:56

Ta có: 8n + 4 \(\in\)B(n + 2)

=> 8n + 4 \(⋮\)n + 2

=> 8(n + 2) - 12 \(⋮\)n + 2

Do 8(n + 2) \(⋮\)n + 2 => 12 \(⋮\)n + 2

=> n + 2 \(\in\)Ư(12) = {1; -1; 2; -2; 3; -3; 4; -4; 6; -6; 12; -12}

Lập bảng:

 n + 2 1 -1 2 -2 3 -3 4 -4 6 -6 12 -12
   n -1 -3 0 -4 1 -5 2 -6 4 -8 10 -14

Vậy ...

Khách vãng lai đã xóa
Tran Le Khanh Linh
16 tháng 4 2020 lúc 14:00

Ta có 8n+4=8(n+2)-12

=> 12 chia hết cho n+2

n nguyên => n+2 nguyên => n+2\(\inƯ\left(12\right)=\left\{-12;-6;-4;-3;-2;-1;1;2;3;4;6;12\right\}\)

Ta có bảng

n+2-12-6-4-3-2-11234612
n-14-8-6-5-4-3-1012410
Khách vãng lai đã xóa
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
16 tháng 4 2020 lúc 14:21

\(8n+4\)là bội số của \(n+2\)

=> \(8n+4⋮n+2\)

=> \(8\left(n+2\right)-12⋮n+2\)

Mà \(8\left(n+2\right)⋮n+2\)=> \(12⋮n-2\)

=> \(n-2\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

Ta có bảng sau

n+21-12-23-34-46-612-12
n-1-30-41-52-64-810-14

Vậy n thuộc các giá trị trên

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn tuấn nghĩa
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
6 tháng 6 2016 lúc 10:41

\(\frac{8n+82}{n+8}=\frac{8\left(n+8\right)+18}{n+8}=\frac{8\left(n+8\right)}{n+8}+\frac{18}{n+8}=8+\frac{18}{n+8}\in Z\)

=>18 chia hết n+8

=>n+8\(\in\)Ư(18)

=>n+8\(\in\){...} bạn tự tính

=>n\(\in\){...} lấy dòng trên -8 là ok

Trần Cao Anh Triết
6 tháng 6 2016 lúc 13:50

a) số lẻ wa

b)(x - 1)3 - (x + 3) . (x2 - 3x +9) + 3 . (x + 2) . (x - 2) = 2

$VT=3x-40$VT=3x40

$\Leftrightarrow3x-40=2$3x40=2

$\Leftrightarrow3x=42$3x=42

$\Leftrightarrow x=14$x=14

Nguyễn Việt Hoàng
6 tháng 6 2016 lúc 18:12

a) số lẻ wa

b)(x - 1)3 - (x + 3) . (x2 - 3x +9) + 3 . (x + 2) . (x - 2) = 2

Dú :3 Bà
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
2 tháng 2 2021 lúc 21:24

\(6n-31⋮n-3\)

\(6\left(n-3\right)-13⋮n-3\)

\(-13⋮n-3\)hay \(n-3\inƯ\left(-13\right)=\left\{\pm1;\pm13\right\}\)

n - 31-113-13
n4216-10
Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Quỳnh Nga A
Xem chi tiết
Nguyễn Hưng Phát
29 tháng 3 2016 lúc 15:18

Ta có:7n+54 chia hết cho n+6

=>7n+42+12 chia hết cho n+6

=>7(n+6)+12 chia hết cho n+6

Mà 7(n+6) chia hết cho n+6

=>12 chia hết cho n+6

=>n+6\(\in\)Ư(12)={-12,-6,-4,-3,-2,-1,1,2,3,4,6,12}

=>n\(\in\){-18,-12,-10,-9,-8,-7,-5,-4,-3,-2,0,6}

thu thị trâm
Xem chi tiết
Potter Harry
7 tháng 1 2016 lúc 19:04

3n + 26 là bội số của n + 7 =>3n + 26 chia hết cho n+7 mà 3n+26=3n+21+5=3(n+7)+5

Vì n+7 chia hết cho n+7 nên 3(n+7) chia hết cho n+7. =>5 chia hết cho n+7 => n+7 \(\in\)Ư(5)={1;-1;5;-5}

Với n+7=1 thì n= -6

Với n+7=-1 thì n= -8

Với n+7=5 thì n= -2

Với n+7=-5 thì n= -12

van anh ta
7 tháng 1 2016 lúc 19:07

n thuộc {-6;-2}   , tick to nha

Lê Chí Cường
7 tháng 1 2016 lúc 19:08

Vì 3n+26 là bội của n+7

nên 3n+26 chia hết cho n+7

3n+21+5 chia hết cho n+7

3(n+7)+5 chia hết cho n+7

=>5 chia hết cho n+7 hay n+7EƯ(5)={-5;-1;1;5}

=>nE{-12;-8;-6;-2}