Cho mOn=80 độ, vẽ tia Ot nằm giữa 2 tia Om và On sao cho tOn=50 độ.
a)Tính số đo mOt?
b)Vẽ tia Ox là tia đối của tia On. Tính số đo tOx?
câu 1: Trên cùng một nửa mạt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ các tia Om,On sao cho xOy = 50 độ,xOm = 90 độ,xOn = 130 độ.
a/Tính số đo góc yOn,số đo góc mOn và nêu nhận xét ?
b/ Vẽ tia Ot là tia phân giác của góc xOy rồi tính góc mOt ?
câu 2:Trên cùng một nữa mặt phẳng chức tia Ox vẽ góc xOt = 40 độ và góc xOy = 80 độ .
a/ Tia nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao ?
b/ Tính góc yOt ?
c/ Tia Ot có phải là tia phân giác của góc xOy không ? Vì sao ?
câu 3: Cho xOy = 70 độ, kẻ Oz là tia đối của tia Ox .
a/ Tính số đo của yOz = ?
b/ kẻ Ot là tia phân giác của xOy . Tính số đo của tOz = ?
Làm ơn giải hộ mình với ! Mình sắp thi rồi !
Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa tia op vẽ hai tia om,on Sao cho mop bằng 70 ° và nop Bằng 150 độ
A trong tia om,ơn,op tia là nằm giữa hai tia còn lại vì sao
tính số đo mOn
Vẽ tia ot là tia đối của on tính số đo mOt
Cho m O n ^ = 100 ° . Vẽ tia Op nằm giữa hai tia On và Om sao cho m O p ^ = 20 ° . Vẽ tia Ot là tia phân giác của n O p ^
a) Tính số đo góc nOp và tOp.
b) Tính số đo góc mOt.
a ) n O p ^ = 80 ° , t O p ^ = 40 ° . b ) m O t ^ = 120 °
Cho m O n ^ = 100°. Vẽ tia Op nằm giữa hai tia On và Om sao cho x O y ^ = 20°. Vẽ tia Ot là tia phân giác của n O p ^
a) Tính số đo góc nOp và tOp.
b) Tính số đo góc mOt.
Tính được:
a ) n O p ^ = 80 ° , t O p ^ = 40 ° . b ) m O t ^ = 120 °
Bài 1: Cho mOn=100\(^o\). Vẽ tia Op nằm giữa hai tia On và Om sao cho mOp=20\(^o\). Vẽ tia Ot là tia phân giác của góc nOp.
a) Tính số đo góc nOp và tOp ?
b) Tính số đo góc mOt.
Bài 2: Cho góc bẹt mOn. Vẽ tia phân giác Ox của góc đó; vẽ tia phân giác Oy của góc mOx. Vẽ tia phân giác Ot của góc nOx.
a) Tính số đo góc mOx.
b) So sánh số đo góc yOx và xOt.
Mong mn giúp ạ
Bài 2:
a: Ta có: Ox là tia phân giác của \(\widehat{mOn}\)
nên \(\widehat{mOx}=\widehat{nOx}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)
b: Ta có: Oy là tia phân giác của \(\widehat{mOx}\)
nên \(\widehat{yOx}=\dfrac{90^0}{2}=45^0\left(1\right)\)
Ta có: tia Ot là tia phân giác của \(\widehat{nOx}\)
nên \(\widehat{xOt}=\dfrac{90^0}{2}=45^0\left(2\right)\)
Từ \(\left(1\right),\left(2\right)\) suy ra \(\widehat{xOy}=\widehat{xOt}\)
a) Ta có: \(\widehat{xOy}\) là góc bẹt \(\Rightarrow\widehat{xOy}=180^o\)
Mà Ot là tia nằm giữa \(\widehat{xOy}\)
\(\Rightarrow\widehat{xOt}+\widehat{yOt}=\widehat{xOy}\)
\(\Rightarrow\widehat{xOt}=\widehat{xOy}-\widehat{yOt}=180^o-80^o=100^o\)
Vẽ hai góc kề bù xOt,tOz,biết góc xOt = 80 độ . vẽ tia On nằm giữa hai tia Ox và Ot sao cho góc xOn = 40 độ
a. tia On có là tia phân giác của góc xOt không ? vì sao?
b. cho Om là tia phân giác của góc tOz . tính số đo góc mOn
a) Ta có \(\widehat{nOt}+\widehat{xOn}=\widehat{xOt}=80^o\)
Mà \(\widehat{xOn}=40^o\)
\(\Rightarrow\widehat{nOt}=40^o\)
Ta có \(\widehat{nOt}=\widehat{xOn}=\frac{80^o}{2}=\frac{\widehat{xOt}}{2}\)
\(\Rightarrow\)On là tia phân giác \(\widehat{xOt}\)
b) Ta có \(\widehat{xOt}+\widehat{tOz}=180^o\)( kề bù )
\(\Rightarrow\widehat{tOz}+80^o=180^o\)
\(\Rightarrow\widehat{tOz}=100^o\)
Mà Om là phân giác \(\widehat{tOz}\) \(\Rightarrow\widehat{tOm}=\frac{\widehat{tOz}}{2}=\frac{100^o}{2}=50^o\)
Lại có \(\widehat{mOn}=\widehat{tOm}+\widehat{nOt}\)
\(\Rightarrow\widehat{mOn}=50^o+40^o\)
\(\Rightarrow\widehat{mOn}=90^o\)
Vậy ...
Trên cùng 1 nửa mp bờ chứa tia Ox , vẽ 2 tia Oy và Oz sao cho ∠xOy = 50o và ∠xOz = 110o.
a) Trong 3 tia Ox,Oy,Oz thì tia nào nằm giữa 2 tia còn lại ? Tính số đo yOz .
b) Vẽ Om là tia phần giác của ∠xOy , On là tia đối của tia Ox . Tính số đo ∠mOn .
a) Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có xOy < xOz (500 < 1100)
Nên Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz
Ta có: xOy + yOz = xOz
500 + yOz = 1100
yOz = 600
b) Vì Om là tia phần giác của xOy
nên \(xOm=mOy=\dfrac{xOy}{2}=\dfrac{50^0}{2}=25^0\)
Mà xOm và mOn là 2 góc kề bù
Nên xOm + mOn = 1800
250 + mOn = 1800
mOn = 1550
Giải:
a) Vì +) Oy;Oz cùng ∈ 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox
+) \(x\widehat{O}y< x\widehat{O}z\left(50^o< 110^o\right)\)
⇒Oy nằm giữa Ox và Oz
\(\Rightarrow x\widehat{O}y+y\widehat{O}z=x\widehat{O}z\)
\(50^o+y\widehat{O}z=110^o\)
\(y\widehat{O}z=110^o-50^o\)
\(y\widehat{O}z=60^o\)
b) Vì Om là tia p/g của \(x\widehat{O}y\)
\(\Rightarrow x\widehat{O}m=m\widehat{O}y=\dfrac{x\widehat{O}y}{2}=\dfrac{50^o}{2}=25^o\)
Vì On là tia đối của Ox
\(\Rightarrow x\widehat{O}n=180^o\)
\(\Rightarrow x\widehat{O}m+m\widehat{O}n=180^o\) (2 góc kề bù)
\(25^o+m\widehat{O}n=180^o\)
\(m\widehat{O}n=180^o-25^o\)
\(m\widehat{O}n=155^o\)
Chúc bạn học tốt!
Trên đường thẳng Xy lấy 1 điểm O. Trên 1 nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng Xy ta kể tia om và ON sao cho gốc xOm = a độ, góc mOn= b độ(a>b). Vẽ tia Ot là tia phân giác của góc xOn
a, tính số đo góc mOt theo a và b trong 2 trường hợp tia on nằm giữa hai tia Ox và Om . Tia om nằm giữa hai tia Ox và On
b, trên nửa mặt phẳng bờ bà Xy có chứa tia Ot vẽ tia Ot' vuông góc với Ot. Chứng tổ trong 2 trường hợp trên ta đều có tia ot' là tia phân giác của góc nOy