Những câu hỏi liên quan
NGUYỄN VĂN MINH ĐỨC
Xem chi tiết
Dương No Pro
26 tháng 3 2021 lúc 15:37

có j thắc mắc ib mk nhé

Khách vãng lai đã xóa
Dương No Pro
26 tháng 3 2021 lúc 15:37

Gọi d là ƯCLN của 10n + 1 và 15n + 2 ( d \(\in\)N* ) 

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}10n+1⋮d\\15n+2⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3\left(10n+1\right)⋮d\\2\left(15n+2\right)⋮d\end{cases}}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}30n+3⋮d\\30n+4⋮d\end{cases}\Rightarrow\left(30n+4\right)-\left(30n+3\right)⋮d}\)

\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)

Vậy \(\frac{10n+1}{15n+2}\)là p/s tối giải.

Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
1 tháng 4 2018 lúc 10:51

Đáp án cần chọn là: A

Các phân số đã cho đều có dạng  a a + ( n + 2 )

Và tối giản nếu a và n+2 nguyên tố cùng nhau

Vì: [a + (n + 2)] – a = n + 2 với a = 6;7;8;.....;34;35

Do đó n+2 nguyên tố cùng nhau với các số 6;7;8;.....;34;35

Số tự nhiên n+2 nhỏ nhất thỏa mãn tính chất này là 37

Ta có n + 2 = 37 nên n = 37 – 2 = 35

Vậy số tự nhiên nhỏ nhất cần tìm là 35

bin sky
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 3 2021 lúc 20:31

2) Theo đề, ta có: \(\dfrac{23+n}{40+n}=\dfrac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow4\left(n+23\right)=3\left(n+40\right)\)

\(\Leftrightarrow4n+92-3n-120=0\)

\(\Leftrightarrow n=28\)

Vậy: n=28

HELLO^^^$$$
22 tháng 3 2021 lúc 21:08

gọi UCLN của (30n+1,15n+2) là d                     30n+1 chia hết cho d

suy ra:30n+1 chia hết cho d                                     15n+2 chia hết cho d

suy ra:30n+4 chia hết cho d                    (30n+4)-(30n+1) chia hết cho d 

3 chia hết cho d                             vì 30n+1,15n+2 ko chia hết cho d

nên ucln =1                                     vậy ps 30n+1/15n+2 là ps tối giản

Phan Ba Gia Hien
Xem chi tiết
Phạm Phương Anh
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
28 tháng 1 2023 lúc 9:55

Gọi d là ƯCLN của (36n+4,8n+1) 

Khi đó :36n+4 chia hết cho d

8n + 1 chia hết cho d

Xét hiệu  2.(36n + 4) - 9.(8n + 1) chia hết cho d

= 72n+ 8 - 72 n - 9 chia hết cho d

= 8 - 9 chia hết cho d

= -1 chia hết cho d

=> đcpcm

nguyễn tiến khánh thiện
28 tháng 1 2023 lúc 10:47

gọi d là ước chung của(36n+4; 8n+1)

36n+4 chia hết cho d suy ra 2(36n+4)chia hết cho d

8n+1 chia hết cho d suy ra 9(8n+1)chia hết cho d

⇔(72n+8)- (72n+9)⋮d

⇔72n+8-72n+9⋮d

⇔8-9⋮d

⇔d=1

Vậy đcpcm

nguyễn tiến khánh thiện
28 tháng 1 2023 lúc 10:49

Cho mình thêm chỗ này :vậy 36n+4;8n+1 là hai số nguyên tố cùng nhau 

Vậy đpcm

Le van thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Thành Nam
Xem chi tiết
lương sơn tùng
Xem chi tiết
Trần Khánh Vy
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
24 tháng 4 2016 lúc 17:41

gọi d là UCLN của 2 số này

phân tích ra và chứng minh nó là 2 số nguyên tố cùng nhau có ước là 1 là xong

Akako Hana
24 tháng 4 2016 lúc 18:11

Gọi ƯCLN(15n+2,5n-1)=d (d thuộc N*)

 Suy ra: 15n+2 chia hết cho d; 5n-1 chia hết cho d

Vì 5n-1 chia hết cho d;3 là STN

Suy ra: 3.(5n-1) chia hết cho d

    Hay: 15n-3 chia hết cho d (1)

Mà 15n+2 chia hết cho d (2)

Từ (1)(2) suy ra: (15n-3)-(15n-2) chia hết cho d

                         15n-3-15n-2 chia hết cho d

                             1chia hết cho d

Suy ra: d thuộc ƯC(1)

 Mà ƯC(1)=(1;-1)

Suy ra: d thuộc (1;-1)

mà d là ƯCLN ( 15n+2,5n-1)

Suy ra: d=1

Hay:ƯCLN (15n+2,5n-1)=1

Suy ra: 15n+2/5n-1 là phân số tối giản