Những câu hỏi liên quan
Nga Thư
Xem chi tiết
Hồ Sỹ Tiến
13 tháng 3 2016 lúc 15:30

a) Tg vuông ABC và tg vuông HBA có góc B chung nên đồng dạng suy ra AB/HB = AC/HA(1)

Ta lại có M, N lần lượt là tđ của BH, AH => BH = 2MB (2) ; AH = 2AN (3)

Từ (1)(2)(3) => AB/2MB = AC/2AN hay AB/MB = AC/AN (4) mà góc ABM = góc CAN (cùng phụ với góc ACB). Vậy tg ABM đd tg CAN (c-g-c)

b) MN là đường tb của tg ABH => MM // AB mà AB vuông góc AC => MM vuông góc AC. Vậy N là trực tâm của tg AMC => CN vuông góc AM

Bình luận (0)
Jane Hanna Paul
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
8 tháng 10 2018 lúc 2:50

Bình luận (0)
Hoàng Trang Võ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 4 2022 lúc 22:33

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔCHA vuông tại H có 

\(\widehat{HAB}=\widehat{HCA}\)

Do đó: ΔAHB\(\sim\)ΔCHA

b: BM/AN=HB/HA

mà HB/HA=AB/CA

nên BM/AN=AB/CA

Xét ΔABM và ΔCAN có

BM/AN=AB/CA

\(\widehat{ABM}=\widehat{CAN}\)

Do đó: ΔABM\(\sim\)ΔCAN

Bình luận (0)
Đinh Như Thịnh
Xem chi tiết
Hà Bùi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 7 2021 lúc 13:41

Xét ΔHAB có 

M là trung điểm của AH(gt)

N là trung điểm của BH(gt)

Do đó: MN là đường trung bình của ΔHBA(Định nghĩa đường trung bình của tam giác)

Suy ra: MN//AB và \(MN=\dfrac{AB}{2}\)(Định lí 2 về đường trung bình của tam giác)

hay MN\(\perp\)AC(đpcm)

Bình luận (0)
Nguyễn Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Giang Nguyễn
Xem chi tiết
Lê Nguyễn Phương Khanh
Xem chi tiết
Bùi Mạnh Tuấn
13 tháng 4 2016 lúc 21:03

Khong du dk cm

Bình luận (0)
Nguyễn Trí Dũng
23 tháng 5 2021 lúc 22:00

Sao ý A nhiều ng bảo ko làm đc nhỉ??? 

Ta chỉ cần dùng tính chất bắc cầu là ra mà

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa