Tập hợp các ước chung của 24 và 36 là ?
Các phần tử của tập hợp N = { x ∈ N : x là ước chung của 24 và 36} là
A. {0; 1; 2; 3; 4; 6; 12}.
B. {1; 2; 3; 4; 6}.
C. {0; 1; 2; 3; 4; 6}.
D. {1; 2; 3; 4; 6; 12}.
Đáp án: D
Ước chung của 24 và 36 là { ±1; ±2; ±3;±4; ±6; ±12}. Mà x ∈ Z nên N = {1; 2; 3; 4; 6; 12}.
a) tìm tập hợp các ước của 11 , các ước của 18 , các ước của 54
b) tìm tập hợp các ước của 50 và các ước của 60 . Tìm tập hợp ước chung của 50 và 60
c) tìm tập hợp các số có 2 chữ số là bội của 8
d) tìm tập hợp bội chung của 18 và 24 có 2 chữ số
a: Ư(11)={1;-1;11;-11}
Ư(18)={1;-1;2;-2;3;-3;6;-6;9;-9;18;-18}
Ư(54)={1;-1;2;-2;3;-3;6;-6;9;-9;18;-18;27;-27;54;-54}
b: Ư(50)={1;-1;2;-2;5;-5;10;-10;25;-25;50;-50}
Ư(60)={1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;5;-5;6;-6;10;-10;12;-12;15;-15;20;-20;30;-30;60;-60}
ƯC(50;60)=Ư(10)={1;-1;2;-2;5;-5;10;-10
c: 16;24;32;...;96
d:
18=3^2*2
24=2^3*3
=>BCNN(18;24)=2^3*3^2=72
BC(18;24) có 2 chữ số chỉ có 72 thôi
Tập hợp các ước chung của 18 và 24 là
\(Ư_{\left(18;24\right)}\in\left\{1;2;3;6\right\}\)
\(ƯC\left(18,24\right)=\left\{1;2;3;6\right\}\)
18=2.32
24=23 . 3
⇒ ƯCLN ( 18 ; 24 )= 2.3=6
⇒ ƯC ( 18 ; 24 )= Ư ( 6) = { 1 ; 2; 3; 6}
Cho tập hợp A = {x ∈ N/x là ước chung của 36 và 120}. Các phần tử của tập A là:
A. A = 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 12
B. A = 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 8 ; 12
C. A = 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 8 ; 10 ; 12
D. A = 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 12
Viết mỗi tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử:
a) Tập hợp các số chính phương
b) Tập hợp các ước chung của 36 và 120
c) Tập hợp các bội chung của 8 và 15
a: A={0;1;4;...}
b: B={1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12}
c: C=B(120)={0;120;...}
Bài 1:Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố: a)36 b) 105
Bài 2:a)Viết tập hợp ước chung của 30 và 45. b)Viết tập hợp ước chung của 42 và 70. c)Tìm ƯCLN của 40 và 70. d)Tìm ƯCLN của 55 và 77.
Bài 3:Trong buổi tổng kết năm học, cô giáo có 24 chiếc bút và 108 quyển vở. Cô giáo muốn chia đều số bút và số quyển vở cho mỗi bạn học sinh. Hỏi cô giáo có thể chia số bút và vở cho nhiều nhất bao nhiêu bạn học sinh?
Bài 1 : \(a,36=2^2.3^2\)
\(b,105=357\)
Bài 2 : \(a,Ư\left(30,45\right)=\left\{1;3,5;15\right\}\)
\(b,Ư\left(42,70\right)=\left\{1;2,7;14\right\}\)
\(c,UCLN\left(40;70\right)=\left\{10\right\}\)
\(UCLN\left(55;77\right)=\left\{11\right\}\)
Bài 3: Gọi số h/s là : a
mà 24 \(⋮\) a ; 108 \(⋮\) a
\(\Rightarrow a:UCLN\left(24;108\right)\)
24=\(2^3.3\)
108=\(3^3.2^2\)
UCLN{24;108)=\(2^2.3=12\)
\(\Rightarrow\)cô giáo có thể chia số bút và vở cho nhiều nhất 12 bn hs
Bài 1:
a: \(36=2^2\cdot3^2\)
b: \(105=3\cdot5\cdot7\)
a/Tìm tập hợp ước chung của hai sô:18 và 24
b/Tìm tập hợp các uwocs của các số sau:192 và 320
Các số 25;64;121 có chung một tên gọi là?
a) ta có ƯCLN(18;30)=6 . Hãy viết tập hợp A các ước của 6 . Nêu nhận xét về tập hợp ƯC(18;30) và tập hợp A ta có thể tìm tập hợp các ước của ƯCLN(a,b) . Hãy tìmƯCLN rồi tìm tập hợp các ước chung của :
i . 24 và 30
ii . 42 và 48
iii . 180 và 234
a: A={1;2;3;6}A={1;2;3;6}
ƯC(18,30)=AƯC(18,30)=A
b: ƯCLN(24;30)=6ƯCLN(24;30)=6
ƯC(24;30)={1;2;3;6}ƯC(24;30)={1;2;3;6}
ƯCLN(42;98)=14ƯCLN(42;98)=14
ƯC(42;98)={1;2;7;14}ƯC(42;98)={1;2;7;14}
UCLN(180;234)=18UCLN(180;234)=18
ƯC(180;234)={1;2;3;6;9;18}
Gọi A là tập hợp các ước chung của 2310 và 7800, B là tập hợp các ước chung của 924 và 936.
Tính T
Lavdf
hay; đề là đã là một đẳng cấp hoàn toàn khác, nó dống như tên của người đã đặt ra câu hỏi trông thì rất ngu,ảo tưởng, bừa bộn nhưng thật ra lại ngu thật