Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ngô Anh Quân
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Hiếu
22 tháng 3 2016 lúc 20:22

D=0 chắc chắn luôn

Ngô Anh Quân
22 tháng 3 2016 lúc 20:35

Thế 2016 cậu để đâu

Võ Thiên Hương
Xem chi tiết
Nobi Nobita
5 tháng 4 2020 lúc 9:53

1. \(A=x^{15}+3x^{14}+5=x^{14}\left(x+3\right)+5\)

Thay \(x+3=0\)vào đa thức ta được:\(A=x^{14}.0+5=5\)

2. \(B=\left(x^{2007}+3x^{2006}+1\right)^{2007}=\left[x^{2006}\left(x+3\right)+1\right]^{2007}\)

Thay \(x=-3\)vào đa thức ta được: \(B=\left[x^{2006}\left(-3+3\right)+1\right]^{2017}=\left(x^{2006}.0+1\right)^{2017}=1^{2017}=1\)

3. \(C=21x^4+12x^3-3x^2+24x+15=3x\left(7x^3+4x^2-x+8\right)+15\)

Thay \(7x^3+4x^2-x+8=0\)vào đa thức ta được: \(C=3x.0+15=15\)

4. \(D=-16x^5-28x^4+16x^3-20x^2+32x+2007\)

\(=4x\left(-4x^4-7x^3+4x^2-5x+8\right)+2007\)

Thay \(-4x^4-7x^3+4x^2-5x+8=0\)vào đa thức ta được: \(D=4x.0+2007=2007\)

Khách vãng lai đã xóa
✎✰ ๖ۣۜLαɗσηηα ༣✰✍
5 tháng 4 2020 lúc 10:00

1. \(A=x^{15}+3x^{14}+5\)

\(A=x^{14}\left(x+3\right)+5\)

\(A=x^{14}+5\)

2. \(B=\left(x^{2007}+3x^{2006}+1\right)^{2007}\)

\(B=\left[x^{2006}\left(x+3\right)+1\right]^{2007}\)

\(B=\left[x^{2006}.\left(-3+3\right)+1\right]^{2007}\)

\(B=1^{2007}=1\)

3. \(C=21x^4+12x^3-3x^2+24x+15\)

\(C=3x\left(7x^2+4x^2-x+8+5\right)\)

\(C=3x\left(0+5\right)\)

\(C=15x\)

4. \(D=-16x^5-28x^4+16x^3-20x^2+32+2007\)

\(D=4x\left(-4x^4-7x^3+4x^2-5x+8\right)+2007\)

\(D=4x.0+2007\)

\(D=2007\)

Khách vãng lai đã xóa
ngo mai phuong
Xem chi tiết
Võ Thị Quỳnh Anh
18 tháng 7 2017 lúc 14:05

trả lời giúp em câu này với nha chị :3636:[12*y -9]=36

Dư Anh Bảo
29 tháng 7 2017 lúc 9:38

=36 đó

Uyen Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lam
Xem chi tiết
Hang Vu
27 tháng 7 2023 lúc 20:22

chuyển vế sang r phân tích thành nhân tử, có thể dùng máy tính bỏ túi nhé bạn

 

câu 1: 9\(x^2\) + 12\(x\) + 5  =11

           (3\(x\))2 + 2.3.\(x\) .2 + 22 + 1 = 11

           (3\(x\) + 2)2      =  11 - 1

             (3\(x\) + 2)2    = 10

               \(\left[{}\begin{matrix}3x+2=\sqrt{10}\\3x+2=-\sqrt{10}\end{matrix}\right.\)

                \(\left[{}\begin{matrix}3x=\sqrt{10}-2\\3x=-\sqrt{10}-2\end{matrix}\right.\)

                  \(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\sqrt{10}-2}{3}\\x=\dfrac{-\sqrt{10}-2}{3}\end{matrix}\right.\)

                 Vậy S = {\(\dfrac{-\sqrt{10}-2}{3}\); \(\dfrac{\sqrt{10}-2}{3}\)

  Câu 2: 6\(x^2\) + 16\(x\) + 12 = 2\(x^2\)

              6\(x^2\) + 16\(x\) + 12 - 2\(x^2\) = 0

              4\(x^2\) + 16\(x\) + 12 = 0

              (2\(x\))2 + 2.2.\(x\).4 + 16 - 4 = 0

               (2\(x\) + 4)2   = 4

               \(\left[{}\begin{matrix}2x+4=2\\2x+4=-2\end{matrix}\right.\) 

                \(\left[{}\begin{matrix}2x=-2\\2x=-6\end{matrix}\right.\)

                 \(\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=-3\end{matrix}\right.\)

              S = { -3; -1}

3, 16\(x^2\) + 22\(x\) + 11 = 6\(x\) + 5

    16\(x^2\) + 22\(x\) - 6\(x\)  + 11 - 5 = 0

     16\(x^2\) + 16\(x\) + 6 = 0

      (4\(x\))2 + 2.4.\(x\) . 2 + 22 + 2 = 0

       (4\(x\) + 2)2 + 2 = 0 (1) 

Vì (4\(x\)+ 2)2 ≥ 0 ∀ ⇒ (4\(x\) + 2)2 + 2 > 0 ∀ \(x\) vậy (1) Vô nghiệm

             S = \(\varnothing\)

Câu 4. 12\(x^2\) + 20\(x\) + 10 = 3\(x^2\) - 4\(x\) 

            12\(x^2\) + 20\(x\) + 10 - 3\(x^2\) + 4\(x\) = 0

            9\(x^2\) + 24\(x\) + 10 = 0

           (3\(x\))2 + 2.3.\(x\).4 + 16 - 6 = 0

          (3\(x\) + 4)2 = 6

            \(\left[{}\begin{matrix}3x+4=\sqrt{6}\\3x+4=-\sqrt{6}\end{matrix}\right.\)

              \(\left[{}\begin{matrix}3x=-4+\sqrt{6}\\3x=-4-\sqrt{6}\end{matrix}\right.\)

              \(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\sqrt{6}-4}{3}\\x=-\dfrac{\sqrt{6}+4}{3}\end{matrix}\right.\)

                    S = {\(\dfrac{-\sqrt{6}-4}{3}\)\(\dfrac{\sqrt{6}-4}{3}\)}

                     

            

Hoàng Việt
Xem chi tiết
An Phú 8C Lưu
23 tháng 11 2021 lúc 20:31

không có đáp án nào chính xác

mình nghĩ thế thôi

Akai Haruma
24 tháng 11 2021 lúc 9:07

Lời giải:
$16x^3y^2-24x^2y^3+20x^4=16x^2(xy^2-\frac{3}{2}y^3+\frac{5}{4}x^2)$

$\Rightarrow 16x^3y^2-24x^2y^3+20x^4\vdots 16x^2$

Đáp án C.

Hien Pham
Xem chi tiết
Aki Tsuki
24 tháng 2 2018 lúc 23:32

ĐKXĐ:\(x\ne\pm\dfrac{1}{2}\)

\(\dfrac{1+8x}{4+8x}-\dfrac{4x}{12x-6}+\dfrac{32x^2}{3\left(4-16x^2\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1+8x}{4\left(2x+1\right)}-\dfrac{4x}{6\left(2x-1\right)}+\dfrac{32x^2}{-6\cdot\left(2x-1\right)\left(2x+1\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{6\cdot\left(1+8x\right)\left(2x-1\right)}{24\left(2x-1\right)\left(2x+1\right)}-\dfrac{4\cdot4x\left(2x+1\right)}{24\left(2x-1\right)\left(2x+1\right)}-\dfrac{32x^2\cdot4}{24\left(2x-1\right)\left(2x+1\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow96x^2-36x-6-36x^2-16x-144x^2=0\)

\(\Leftrightarrow-84x^2-52x-6=0\)

\(\Leftrightarrow\Delta=688\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{52-\sqrt{688}}{-168}=\dfrac{-13+\sqrt{43}}{42}\\x_2=\dfrac{52+\sqrt{688}}{-168}=\dfrac{-13-\sqrt{43}}{43}\end{matrix}\right.\)

Vậy pt có 2 nghiệm phân biệt............

Nguyễn Ngọc Lam
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
11 tháng 8 2023 lúc 20:57

a) \(4x^2+16x+3=0\)

\(\Delta'=84-12=72\Rightarrow\sqrt[]{\Delta'}=6\sqrt[]{2}\)

Phương trình có 2 nghiệm

\(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{-8+6\sqrt[]{2}}{4}\\x=\dfrac{-8-6\sqrt[]{2}}{4}\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{-2\left(4-3\sqrt[]{2}\right)}{4}\\x=\dfrac{-2\left(4+3\sqrt[]{2}\right)}{4}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{-\left(4-3\sqrt[]{2}\right)}{2}\\x=\dfrac{-\left(4+3\sqrt[]{2}\right)}{2}\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3\sqrt[]{2}-4}{2}\\x=\dfrac{-3\sqrt[]{2}-4}{2}\end{matrix}\right.\)

b) \(7x^2+16x+2=1+3x^2\)

\(4x^2+16x+1=0\)

\(\Delta'=84-4=80\Rightarrow\sqrt[]{\Delta'}=4\sqrt[]{5}\)

Phương trình có 2 nghiệm

\(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{-8+4\sqrt[]{5}}{4}\\x=\dfrac{-8-4\sqrt[]{5}}{4}\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{-4\left(2-\sqrt[]{5}\right)}{4}\\x=\dfrac{-4\left(2+\sqrt[]{5}\right)}{4}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\left(2-\sqrt[]{5}\right)\\x=-\left(2+\sqrt[]{5}\right)\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2+\sqrt[]{5}\\x=-2-\sqrt[]{5}\end{matrix}\right.\)

c) \(4x^2+20x+4=0\)

\(\Leftrightarrow4\left(x^2+5x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+5x+1=0\)

\(\Delta=25-4=21\Rightarrow\sqrt[]{\Delta}=\sqrt[]{21}\)

Phương trình có 2 nghiệm

\(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{-5+\sqrt[]{21}}{2}\\x=\dfrac{-5-\sqrt[]{21}}{2}\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Huyền Trang
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
2 tháng 4 2023 lúc 9:59

`C(x) - D(x)=(7x^3+21+3x^2-15x)-(-3x^3 + 3x - 9)`

`= 7x^3+21+3x^2-15x+3x^3 - 3x + 9`

`= (7x^3+3x^3)+3x^2+(-15x-3x)+(21+9)`

`= 10x^3+3x^2-18x+30`

Hệ số cao nhất: `10`

`C(x)+D(x)=(7x^3+21+3x^2-15x)+(-3x^3 + 3x - 9)`

`= 7x^3+21+3x^2-15x-3x^3 + 3x - 9`

`= (7x^3-3x^3)+3x^2+(-15x+3x)+(21-9)`

`= 4x^3+3x^2-12x+12`

Hệ số cao nhất: `4`

`E(x)-F(x) = (16x^3 + 4 + 3x) - (-8 + 20x - 16x)`

`= 16x^3 + 4 + 3x +8 - 20x + 16x`

`= 16x^3+ (3x-20x+16x) +(4+8)`

`= 16x^3-x+12`

Hệ số cao nhất: `16`

`E(x)+F(x)=(16x^3 + 4 + 3x) + (-8 + 20x - 16x)`

`= 16x^3 + 4 + 3x- 8 + 20x - 16x`

`= 16x^3 +(3x+20x-16x)+(4-8)`

`= 16x^3+7x-4`

Hệ số cao nhất: `16`