Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Corona
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 4 2022 lúc 22:01

a: \(f\left(-5\right)=\left(-5\right)^2+4\cdot\left(-5\right)-5=0\)

=>x=-5 là nghiệm của f(x)

b: S={-5;1}

Cuồng Sơn Tùng M-tp
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Ánh
5 tháng 6 2018 lúc 19:30

a, Ta có: Với x = -5

→ f(-5) = (-5)2 + 4.(-5) - 5

= 25 + ( -20 ) - 5

= 5 - 5 = 0

Vì f(-5) = 0 nên x = -5 là nghiệm của đa thức f(x)

B.Thị Anh Thơ
Xem chi tiết
Bình Minh
14 tháng 8 2018 lúc 10:35

a. Số -5 không phải là nghiệm của f(x).

b. \(S=\varnothing\)

Midori
Xem chi tiết
Edogawa Conan
22 tháng 8 2019 lúc 9:59

a) ta có: 

+) x = 5 => f(5) = 52 - 6.5 + 5 = 25 - 30 + 5 = 0

                        => x = 5 là nghiệm của f(x)

+) x = 3 => f(3) = 32 - 6.3 + 5 = 9 - 18 + 5 = -4

                => x = 3 ko là nghiệm của f(x)

+) x = 1 =. f(1) = 12 - 6.1 + 5 = 1 - 6 + 5 = 0

                => x = 1 là nghiệm của f(x)

+) x = 0 => f(0) = 02 - 6.0 + 5 = 5

          => x = 5 ko là nghiệm của f(x)

b) Tập hợp S = {5; -1} 

c) Ta có : x4 \(\ge\)0 ; 1/5x2 \(\ge\)0 ; 2012 > 0

=> x4 + 1/5x2 + 2012 > 0

=> đa thức h(x) ko có nghiệm

Đông Phương Lạc
22 tháng 8 2019 lúc 10:08

\(a.\)Thay lần lượt các giá trị của \(x\)trong tập hợp số \(\left\{5;3;-1;0\right\}\)vào đa thức \(f\left(x\right)\)như bn Edogawa Conan nha !

Ta thấy \(f\left(5\right)=5^2-6.5+5=0\)nên \(x=5\)là 1 ngiệm của \(f\left(x\right)\)

\(b.\)Ta có: \(f\left(x\right)=x^2-x-5x+5=x\left(x-1\right)-5\left(x-1\right)=\left(x-1\right)\left(x-5\right)\)

                             \(f\left(x\right)=0\Leftrightarrow\cdot x-1\left(x-5\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=5\end{cases}}\)

\(c.\)Xét đa thức \(h\left(x\right)=x^4+\frac{1}{5}x^2+2012\)

Do \(x^4\ge0\)và \(\frac{1}{5}x^2\ge0\)với mọi \(x\)nên \(h\left(x\right)>0\)với mọi \(x\)

Vậy \(h\left(x\right)\ne0\)với mọi \(x\)Do đó đa thức \(h\left(x\right)\)không có nghiệm

nguyễn thị thắm
Xem chi tiết
Luong Ngoc Quynh Nhu
17 tháng 6 2015 lúc 12:16

mh biết làm bài này rùi bn có cần mih đang lên cho bn ko?

Lê Thu Trang
Xem chi tiết
Vũ Thùy Linh
26 tháng 5 2019 lúc 18:23

a, \(3x-6=0\)

\(\Leftrightarrow3\left(x-2\right)=0\)

\(\Rightarrow x-2=0\Rightarrow x=2\)

b, \(-5y+30=0\)

\(\Leftrightarrow-5\left(y-6\right)=0\)

\(\Rightarrow y-6=0\Rightarrow y=6\)

c, \(\left(z-3\right)\left(16-4z\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}z-3=0\Rightarrow z=3\\16-4z=0\Leftrightarrow4\left(4-z\right)=0\Rightarrow z=4\end{matrix}\right.\)

d, \(x^2-3=0\)

\(\Rightarrow x^2=3\Rightarrow x=\sqrt{3}\)

Vũ Thùy Linh
26 tháng 5 2019 lúc 18:51

a, -5 có phải là nghiệm của đa thức f(x)

b, \(S\in\left\{-5;1\right\}\)

Vũ Minh Tuấn
27 tháng 5 2019 lúc 11:44

Bài 3:

a) 3x - 6

+Thay x=2 vào ta được:

3.2 - 6

= 6 - 6=0

Vậy x=2 là nghiệm của đa thức 3x - 6.

b) -5y + 30

+Thay y=6 vào ta được:

(-5).6 + 30

= (-30) + 30=0

Vậy y=6 là nghiệm của đa thức -5y + 30.

c) (z - 3).(16 - 4z)

+Thay z=3 vào ta được:

(3 - 3).(16 - 4.3)

= 0.4=0

+Thay z=4 vào ta được:

(4 - 3).(16 - 4.4)

= 1.0=0

Vậy z=3 và z=4 đều là nghiệm của đa thức (z - 3).(16 - 4z).

d) x2 - 3

+Thay x=√3 vào ta được:

√32 - 3

= 3 - 3=0

Vậy x=√3 là nghiệm của đa thức x2 - 3.

Bài 4:

a) Số -5 có phải là nghiệm của đa thức f(x).

b) S = {-5; 1}

Chúc bạn học tốt!

Kaylee Trương
Xem chi tiết
Minh Triều
18 tháng 7 2015 lúc 15:40

cho f(x)=0

=>x2+4x-5=0

x2-x+5x-5=0

x.(x-1)+5.(x-1)=0

(x-1)(x+5)=0

=>x-1=0 hoặc x+5=0

    x=1 hoặc x=-5

Vậy S={1;-5}

Hân Bảo
Xem chi tiết
Hân Bảo
Xem chi tiết