tìm a,b,c là 3 số nguyên tố để axbxc<axb +bxc+cxa
tìm các số nguyên tố a,b,c biết
axbxc<axb+axc+cxa
tìm 3 số a,b,c biết:
AxBxC+C=319
AxBxC+B=317
AxBxC+A=419
(a) Tìm một số tự nhiên a để 97.a là số nguyên tố
(b) Tìm một số tự nhiên b để 101.b là hợp số
(c) Tìm một số nguyên tố p để p2+974 là số nguyên tố
a) Do 97 là số nguyên tố mà 97.a cũng là số nguyên tố nên a=1
b) 101 là số nguyên tố để 101.b là hợp số thì b>=2
c) Xét p=2 thì p2+974 là hợp số (loại)
Xét p=3 thì p2+974 là số nguyên tố
Xét p=3k+1 và 3k+2 thì p2+974 là hợp số (loại)
Vậy p=3 thì p2+974 là số nguyên tố
(a) Tìm một số tự nhiên a để 97.a là số nguyên tố
(b) Tìm một số tự nhiên b để 101.b là hợp số
(c) Tìm một số nguyên tố p để p2 +974 là số nguyên tố
a) a = 1
b) b \(\ge\) 2
c) p = 3
tick đúng cho mình nhé !
a) Tìm một số tự nhiên a để 97.a là số nguyên tố
b) Tìm một số tự nhiên b để 101.b là hợp số
c) Tìm một số nguyên tố p để p2 + 974 là số nguyên tố
a) Do 97 là số nguyên tố mà 97.a cũng là số nguyên tố nên a=1
b) 101 là số nguyên tố để 101.b là hợp số thì b>=2
c) Xét p=2 thì p2+974 là hợp số (loại)
Xét p=3 thì p2+974 là số nguyên tố
Xét p=3k+1 và 3k+2 thì p2+974 là hợp số (loại)
Vậy p=3 thì p2+974 là số nguyên tố
1.Tìm 3 số nguyên tố a; b; c sao cho
a2+5ab+b2=7
2.Tìm n∈N để
A=n2012+n2002+1 là số nguyên tố
3.Tìm n∈N* để n4+n3+1 là 1 SCP
\(2,\\ n=0\Leftrightarrow A=1\left(loại\right)\\ n=1\Leftrightarrow A=3\left(nhận\right)\\ n>1\Leftrightarrow A=n^{2012}-n^2+n^{2002}-n+n^2+n+1\\ \Leftrightarrow A=n^2\left[\left(n^3\right)^{670}-1\right]+n\left[\left(n^3\right)^{667}-1\right]+\left(n^2+n+1\right)\)
Ta có \(\left(n^3\right)^{670}-1⋮\left(n^3-1\right)=\left(n-1\right)\left(n^2+n+1\right)⋮\left(n^2+n+1\right)\)
Tương tự \(\left(n^3\right)^{667}⋮\left(n^2+n+1\right)\)
\(\Leftrightarrow A⋮\left(n^2+n+1\right);A>1\)
Vậy A là hợp số với \(n>1\)
Vậy \(n=1\)
\(3,\)
Đặt \(A=n^4+n^3+1\)
\(n=1\Leftrightarrow A=3\left(loại\right)\\ n\ge2\Leftrightarrow\left(2n^2+n-1\right)^2\le4A\le\left(2n^2+n\right)^2\\ \Leftrightarrow4A=\left(2n^2+n\right)^2\\ \Leftrightarrow4n^2+4n^3+4=4n^2+4n^3+n^2\\ \Leftrightarrow n^2=4\Leftrightarrow n=2\)
Vậy \(n=2\)
120. thay chữ số vào dấu * để được số nguyên tố: 5*; 9*.
121. a) tìm số tự nhiên k để 3 × k là số nguyên tố.
b) tìm số tự nhiên k để 7×k là số nguyên tố.
122. điền dấu x vào ô thích hợp:
a) có hai số tự nhiên liên tiếp đều là số nguyên tố. đúng hay sai.
b) có ba số lẻ liên tiếp đều là số nguyên tố.
c) mọi số nguyên tố đều là số lẻ.
d) mọi số nguyên tố đều có chữ số tận cùng là một trong các chữ số 1,3,7,9.
1. Cho \(a,b,c\in Z\), \(a^3+b^3+c^3⋮9\). CMR abc⋮3
2. Tìm p nguyên tố để 2p+1 là lập phương 1 số tự nhiên
3. tìm p, q là các số nguyên tố phân biệt sao cho \(p+q=\left(p-q\right)^3\)
câu 2:
Với p=2→2p+1=5p=2→2p+1=5 không là lập phương 11 số tự nhiên
→p=2→p=2 loại
→p>2→(p,2)=1→p>2→(p,2)=1
Đặt 2p+1=(2k+1)3,k∈N2p+1=(2k+1)3,k∈N vì 2p+12p+1 lẻ
→2p=(2k+1)3−1→2p=(2k+1)3−1
→2p=(2k+1−1)((2k+1)2+(2k+1)+1)→2p=(2k+1−1)((2k+1)2+(2k+1)+1)
→2p=2k(4k2+6k+3)→2p=2k(4k2+6k+3)
→p=k(4k2+6k+3)→p=k(4k2+6k+3)
Vì pp là số nguyên tố, 4k2+6k+3>k4k2+6k+3>k
→k=1→k=1 và 4k2+6k+34k2+6k+3 là số nguyên tố
→4k2+6k+3=13→4k2+6k+3=13 (Khi k=1k=1) là số nguyên tố
→k=1→k=1 chọn
→2p+1=27→2p+1=27
→p=13
câu 3: p−qp−q chia hết cho 2 suy ra q=k.(2k−1)(2k+1)q=k.(2k−1)(2k+1)
Do vậy qq thành tích 3 số nguyên lớn hơn 1 suy ra vô lý vì nó là nguyên tố.
Suy ra q=3,p=5q=3,p=5 Thỏa mãn
TH2: p−q−1=2tp−q−1=2t nên t=0t=0 vì nếu không thì p−q−1=0↔p−q=1↔p=3,q=2p−q−1=0↔p−q=1↔p=3,q=2 thay vào đề loại.
TH3: q=(2m−1)(2m−2)mq=(2m−1)(2m−2)m
Nếu qq thành tích 3 số nguyên lớn hơn 1 loại
Suy ra p=5,q=3p=5,q=3
em hok cop nha
nếu thấy nghi thì tại máy tính của em nó bị lỗi đấy ạ
1. Cho \(a,b,c\in Z\), \(a^3+b^3+c^3⋮9\). CMR abc⋮3
2. Tìm p nguyên tố để 2p+1 là lập phương 1 số tự nhiên
3. tìm p, q là các số nguyên tố phân biệt sao cho \(p+q=\left(p-q\right)^3\)
1.
\(\left(a+b+c\right)^3=a^3+b^3+c^3+3\left(a+b+c\right)\left(ab+bc+ca\right)-3abc\)
Do vế phải chia hết cho 3 \(\Rightarrow\) vế trái chia hết cho 3
\(\Rightarrow a+b+c⋮3\Rightarrow\left(a+b+c\right)^3⋮27\)
\(a+b+c⋮3\Rightarrow3\left(a+b+c\right)⋮9\)
\(\Rightarrow\left(a+b+c\right)^3-\left(a^3+b^3+c^3\right)-3\left(a+b+c\right)\left(ab+bc+ca\right)⋮9\)
\(\Rightarrow3abc⋮9\Rightarrow abc⋮3\)
2.
Đặt \(2p+1=n^3\Rightarrow2p=n^3-1=\left(n-1\right)\left(n^2+n+1\right)\) (hiển nhiên n>1)
Do \(n^2+n+1=n\left(n+1\right)+1\) luôn lẻ \(\Rightarrow n-1\) chẵn \(\Rightarrow n=2k+1\)
\(\Rightarrow2p=\left(2k+1-1\right)\left(n^2+n+1\right)=2k\left(n^2+n+1\right)\)
\(\Rightarrow p=k\left(n^2+n+1\right)\Rightarrow k=1\Rightarrow n=3\)
\(\Rightarrow p=13\)
Tham khảo:
2, Với \(p=2->2p+1=5\) không là lập phương 1 số tự nhiên
\(->p=2\) loại
\(-> p>2->(p,2)=1\)
Đặt \(2p+1=(2k+1)^3, k∈ N,\)vì \(2p+1\) lẻ
\(->2p=(2k+1)^3-1\)
\(-> 2p=(2k+1-1)[(2k+1)^2+(2k+1)+1]\)
\(->2p=2k(4k^2+6k+3)\)
\(->p=k(4k^2+6k+3)\)
Vì \(p\) là số nguyên tố, \(4k^2+6k+3>k\)
\(->k=1\) và \(4k^2+6k+3\) là số nguyên tố.
\(->4k^2+6k+3=13(\) khi \(k=1)\) là số nguyên tố
\(->k=1\) (chọn)
\(-> 2p+1=27\)
\(->p=13\)
3.
Do \(p+q>0\Rightarrow\left(p-q\right)^3>0\Rightarrow p>q\)
Nếu \(q=2\Rightarrow\left(p-2\right)^3=p+2\Rightarrow p^3-6p^2+11p-10=0\) ko có nghiệm nguyên (loại)
\(\Rightarrow q>2\Rightarrow q\) lẻ \(\Rightarrow p;q\) cùng lẻ \(\Rightarrow p-q\) chẵn
\(\Rightarrow p-q=2k\)
Ta có:
\(\left(p-q\right)^3=p+q\Rightarrow\left(p-q\right)^3-\left(p-q\right)=2q\)
\(\Rightarrow\left(p-q\right)\left[\left(p-q\right)^2-1\right]=2q\)
\(\Rightarrow\left(p-q\right)\left(p-q-1\right)\left(p-q+1\right)=2q\)
\(\Rightarrow2k\left(p-q-1\right)\left(p-q+1\right)=2q\)
\(\Rightarrow q=k\left(p-q-1\right)\left(p-q+1\right)\)
Do q có 3 ước, mà \(p-q+1>p-q-1\)
\(\Rightarrow q\) là SNT khi \(k=p-q-1=1\)
\(\Rightarrow p-q=2k=2\) (1)
\(\Rightarrow p+q=\left(p-q\right)^3=2^3=8\) (2)
(1);(2) \(\Rightarrow\left(p;q\right)=\left(5;3\right)\)