Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Hoài Thương
Xem chi tiết
pe heo
Xem chi tiết
Anh Ngọc
Xem chi tiết
lethithao
Xem chi tiết
Phan Thanh Bình
11 tháng 5 2016 lúc 10:55

khó quá

Cô Hoàng Huyền
11 tháng 5 2016 lúc 11:18

A B C D E F G

Cô hướng dẫn nhé :)

a. \(\Delta AEF\sim\Delta CDF\left(g-g\right)\)

b. Ta thấy AB song song DC nên áp dụng Talet ta có:

\(\frac{EF}{FD}=\frac{AE}{DC}=\frac{1}{2}\)

Lại có: \(\Delta AED=\Delta BEG\left(g-c-g\right)\) nên ED = EG.

Ta thấy \(\frac{FD}{FG}=\frac{2EF}{EF+3EF}=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{EF}{FD}=\frac{FD}{FG}\Rightarrow FD^2=EF.FG\)

C. Tính DE ta chỉ cần dùng định lý Pitago là xong rồi :)

Chúc em học tốt :))

Vinh Lê Thành
Xem chi tiết
Bachifuzuha
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 7 2023 lúc 12:47

a: Xét ΔFAE vuông tại F và ΔFGC vuông tại F có

góc FAE=góc FGC

=>ΔFAE đồng dạng với ΔFGC

=>FA/FG=FE/FC

=>FA*FC=FE*FG=FD^2

b: DE=căn 18^2+24^2=30cm

Xét ΔEAD vuông tại A và ΔEBG vuông tại B có

EA=EB

góc AED=góc BEG

=>ΔEAD=ΔEBG

=>AD=BG=24cm và EG=ED=30cm

DG=30+30=60cm

Bachifuzuha
Xem chi tiết
Gia Huy
4 tháng 7 2023 lúc 10:03

loading...    

Lê Thiện
Xem chi tiết
Nguyễn acc 2
17 tháng 4 2022 lúc 7:05

$#Shả$

undefined

`a)` Xét `\triangleAHB` và `\triangleBCD` ta có `:`

`\hat{AHB}=\hat{BCD}=90^{o}`

`\hat{ABH}=\hat{BDC} ` (slt)

Vậy `\triangleAHB ` $\backsim$ `\triangleBCD` (g-g)

Trần Tuấn Hoàng
17 tháng 4 2022 lúc 9:18

a) △AHB và △BCD có: \(\widehat{AHB}=\widehat{BCD}=90^0\)\(\widehat{ABH}=\widehat{BDC}\) (AB//DC).

\(\Rightarrow\)△AHB∼△BCD (g-g).

b) △ABD có: \(BD^2=AD^2+AB^2\Rightarrow BD=\sqrt{AD^2+AB^2}=\sqrt{3^2+4^2}=5\left(cm\right)\)

△AHB∼△BCD \(\Rightarrow\dfrac{AH}{BC}=\dfrac{AB}{BD}=\dfrac{HB}{CD}\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}AH=\dfrac{AB.BC}{BD}=\dfrac{3.4}{5}=2,4\left(cm\right)\\HB=\dfrac{AB.CD}{BD}=\dfrac{3.3}{5}=1,8\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow S_{AHB}=\dfrac{1}{2}AH.HB=\dfrac{1}{2}.2,4.1,8=2,16\left(cm^2\right)\)

c) ABCD là hình chữ nhật, AC cắt BD tại O.

\(\Rightarrow\)O là trung điểm của AC và BD.

BD⊥DE tại D, CF⊥DE tại F. \(\Rightarrow\)BD//CF.

-△ODE có: IF//OD \(\Rightarrow\dfrac{IF}{OD}=\dfrac{EI}{EO}\).

-△OBE có: IC//OB \(\Rightarrow\dfrac{IC}{OB}=\dfrac{EI}{EO}=\dfrac{IF}{OD}\Rightarrow IC=IF\Rightarrow\)I là trung điểm CF.

Hien Pham
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 7 2022 lúc 21:44

a: XétΔAFE và ΔCFD có

góc AFE=góc CFD

góc FAE=góc FCD

Do đó: ΔAFE\(\sim\)ΔCFD

b: Xét ΔAFD và ΔCFG có

góc FDA=góc FGC

góc AFD=góc CFG

Do đó: ΔAFD đồng dạng với ΔCFG

=>FA/FC=FD/FG

hay FE/FD=FD/FG

hay \(FD^2=FE\cdot FG\)