Những câu hỏi liên quan
Nhi Trần
Xem chi tiết
Lê Thị Thục Hiền
15 tháng 6 2021 lúc 15:09

q) \(3sin3x-\sqrt{3}cos9x=1+4sin^33x\)

\(\Leftrightarrow3sin3x-\sqrt{3}cos9x=1+3sin3x-sin9x\)

\(\Leftrightarrow sin9x-\sqrt{3}cos9x=1\)

\(\Leftrightarrow sin9x.cos\dfrac{\pi}{3}-cos9x.sin\dfrac{\pi}{3}=\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow sin\left(9x-\dfrac{\pi}{3}\right)=\dfrac{1}{2}\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\pi}{18}+\dfrac{k2\pi}{9}\\x=\dfrac{7\pi}{54}+\dfrac{k2\pi}{9}\end{matrix}\right.\) (\(k\in Z\))

Vậy...

x) \(8sinx=\dfrac{\sqrt{3}}{cosx}+\dfrac{1}{sinx}\) 

(đk: \(cosx\ne0;sinx\ne0\) \(\Rightarrow sin2x\ne0\) \(\Leftrightarrow x\ne\dfrac{k\pi}{2}\);\(k\in Z\))

\(\Leftrightarrow8sinx=\dfrac{\sqrt{3}sinx+cosx}{cosx.sinx}\)

\(\Leftrightarrow\)\(8sinx.cosx.sinx=\sqrt{3}sinx+cosx\)

\(\Leftrightarrow4sinx.sin2x=\sqrt{3}sinx+cosx\)

\(\Leftrightarrow2\left(cosx-cos3x\right)=\sqrt{3}sinx+cosx\)

\(\Leftrightarrow cosx-\sqrt{3}sinx=2cos3x\)

\(\Leftrightarrow cosx.cos\left(\dfrac{\pi}{3}\right)-sinx.sin\left(\dfrac{\pi}{3}\right)=cos3x\)

\(\Leftrightarrow cos\left(x+\dfrac{\pi}{3}\right)=cos3x\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\pi}{6}-k\pi\\x=-\dfrac{\pi}{12}+\dfrac{k\pi}{2}\end{matrix}\right.\)(\(k\in Z\)) (thỏa mãn)

Vậy...

Bình luận (2)
Nhi Trần
Xem chi tiết
Lê Thị Thục Hiền
15 tháng 6 2021 lúc 10:48

\(\sqrt{2}\left(cos^4x-sin^4x\right)=sinx+cosx\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{2}\left(cos^2x+sin^2x\right)\left(cosx-sinx\right)\left(cosx+sinx\right)=sinx+cosx\)

\(\Leftrightarrow\left(sinx+cosx\right)\left[\sqrt{2}\left(cosx-sinx\right)-1\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{2}sin\left(x+\dfrac{\pi}{4}\right)\left[2cos\left(x+\dfrac{\pi}{4}\right)-1\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}sin\left(x+\dfrac{\pi}{4}\right)=0\\cos\left(x+\dfrac{\pi}{4}\right)=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{\pi}{4}=k\pi\\x+\dfrac{\pi}{4}=\dfrac{\pi}{3}+k2\pi\\x+\dfrac{\pi}{4}=-\dfrac{\pi}{3}+k2\pi\end{matrix}\right.\) (\(k\in Z\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{\pi}{4}+k\pi\\x=\dfrac{\pi}{12}+k2\pi\\x=-\dfrac{7\pi}{12}+k2\pi\end{matrix}\right.\)(\(k\in Z\))

Vậy...

Bình luận (0)
Nhi Trần
Xem chi tiết
Akai Haruma
15 tháng 6 2021 lúc 0:11

Lời giải:
PT \(\Leftrightarrow 2(\sin \frac{\pi}{4}\cos x+\cos \frac{\pi}{4}\sin x)+(\sin x\cos \frac{\pi}{4}-\cos x\sin \frac{\pi}{4})=\frac{3\sqrt{2}}{2}\)

\(\Leftrightarrow \sqrt{2}(\cos x+\sin x)+\frac{\sqrt{2}}{2}(\sin x-\cos x)=\frac{3\sqrt{2}}{2}\)

\(\Leftrightarrow 2(\cos x+\sin x)+(\sin x-\cos x)=3\)

\(\Leftrightarrow \cos x+3\sin x=3\)

\(\Leftrightarrow \frac{1}{\sqrt{10}}\cos x+\frac{3}{\sqrt{10}}\sin x=\frac{3}{\sqrt{10}}\)

\(\Leftrightarrow \sin t\cos x+\cos t\sin x=\cos t\) với \(\frac{1}{\sqrt{10}}=\sin t(t\in (0;\pi))\)

\(\Leftrightarrow \sin (t+x)=\cos t=\sin (\frac{\pi}{2}-t)\)

\(\Rightarrow t+x=\frac{\pi}{2}-t+2k\pi\) hoặc $t+x=\frac{\pi}{2}+t+2k\pi$ với $k$ nguyên.

 

Bình luận (0)
Nhi Trần
Xem chi tiết
Lê Thị Thục Hiền
9 tháng 6 2021 lúc 14:14

j)\(sin^2x-2cos^2x=0,5-sin2x\)

\(\Leftrightarrow sin^2x-2cos^2x=\dfrac{1}{2}\left(sin^2x+cos^2x\right)-2.sinx.cosx\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}sin^2x+2.sinx.cosx-\dfrac{5}{2}cos^2x=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}\left(sinx-cosx\right)\left(sinx+5cosx\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}sinx-cosx=0\left(1\right)\\sinx+5cosx=0\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

Từ (1)\(\Leftrightarrow\sqrt{2}sin\left(x-\dfrac{\pi}{4}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x-\dfrac{\pi}{4}=k\pi\Leftrightarrow x=\dfrac{\pi}{4}+k\pi\) (\(k\in Z\))

Từ (2)\(\Leftrightarrow sinx=-5cosx\) 

Xét \(cosx=0\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}sinx=1\\sin2x=0\end{matrix}\right.\) thay vào pt ban đầu thấy ktm 

=>\(cosx\ne0\)

Pt (2)\(\Leftrightarrow\dfrac{sinx}{cosx}=-5\Leftrightarrow tanx=-5\)

\(\Leftrightarrow x=arctan\left(-5\right)+k\pi\) (\(k\in Z\))

Vậy...

Bình luận (2)
Lê Thị Thục Hiền
9 tháng 6 2021 lúc 14:28

n) Đk:\(x\ne\dfrac{-\pi}{6}+k2\pi;x\ne\dfrac{7\pi}{6}+k2\pi;x\ne\dfrac{\pi}{2}+k2\pi\) (\(k\in Z\))

PT \(\Rightarrow\left(1-2.sinx\right)cosx=\sqrt{3}\left(1+2sinx\right)\left(1-sinx\right)\)

\(\Leftrightarrow cosx-2.sinx.cosx=\sqrt{3}\left(1+sinx-2sin^2x\right)\)

\(\Leftrightarrow cosx-sin2x=\sqrt{3}\left(cos^2x+sin^2x+sinx-2sin^2x\right)\)

\(\Leftrightarrow cosx-sin2x=\sqrt{3}\left(cos^2x-sin^2x+sinx\right)\)

\(\Leftrightarrow cosx-sin2x=\sqrt{3}\left(cos2x+sinx\right)\)

\(\Leftrightarrow cosx-\sqrt{3}sinx=sin2x+\sqrt{3}cos2x\)

\(\Leftrightarrow2.cos\left(x+\dfrac{\pi}{3}\right)=2.cos\left(2x-\dfrac{\pi}{6}\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\pi}{2}-k2\pi\\x=\dfrac{-\pi}{18}+\dfrac{k2\pi}{3}\end{matrix}\right.\) (k nguyên)

Kết hợp với đk => \(x=-\dfrac{\pi}{18}+\dfrac{k2\pi}{3}\) (k nguyên)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
2 tháng 11 2017 lúc 3:05

a) Cách giải các phương trình lượng giác cơ bản:

+ Phương trình sin x = a.

Nếu |a| > 1 ⇒ phương trình vô nghiệm.

Nếu |a| ≤ 1 ⇒ tìm một cung α sao cho sin α = a.

Khi đó phương trình trở thành sin x = sin α

⇒ Phương trình có nghiệm: Giải bài 3 trang 178 sgk Đại số 11 | Để học tốt Toán 11

+ Phương trình cos x = a.

Nếu |a| > 1 ⇒ phương trình vô nghiệm.

Nếu |a| ≤ 1 ⇒ tìm một cung α sao cho cos α = a.

Khi đó phương trình trở thành cos x = cos α.

⇒ Phương trình có nghiệm: x = ±α + k2π (k ∈ Z).

+ Phương trình tan x = a.

Tìm một cung α sao cho tan α = a.

Khi đó phương trình trở thành tan x = tan α.

⇒ Phương trình có nghiệm x = α + kπ (k ∈ Z).

+ Phương trình cot x = a

Tìm một cung α sao cho cot α = a.

Khi đó phương trình trở thành cot x = cot α.

⇒ Phương trình có nghiệm x = α + kπ (k ∈ Z).

b) Cách giải phương trình a.sin x + b.cos x = c.

+ Nếu a = 0 hoặc b = 0 ⇒ Phương trình lượng giác cơ bản .

+ a ≠ 0 và b ≠ 0. Chia cả hai vế của phương trình cho Giải bài 3 trang 178 sgk Đại số 11 | Để học tốt Toán 11 ta được:

Giải bài 3 trang 178 sgk Đại số 11 | Để học tốt Toán 11

Ta giải phương trình trên như phương trình lượng giác cơ bản.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
4 tháng 12 2017 lúc 10:47

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
22 tháng 8 2017 lúc 9:17

Chọn D.

Phương pháp:

Phương trình thuần nhất đối với sin và cos, dạng 

Phương trình thuần nhất đối với sin và cos, dạng 

Bình luận (0)
Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
17 tháng 4 2021 lúc 11:38

\(A=\sqrt{2}sin\left(x-\dfrac{\pi}{4}\right)\Rightarrow-\sqrt{2}\le A\le\sqrt{2}\)

B ko rõ đề

\(C=\sqrt{a^2+b^2}\left(\dfrac{a}{\sqrt{a^2+b^2}}sinx-\dfrac{b}{\sqrt{a^2+b^2}}cosx\right)\)

Đặt \(\dfrac{a}{\sqrt{a^2+b^2}}=cosy\Rightarrow\dfrac{b}{\sqrt{a^2+b^2}}=siny\)

\(\Rightarrow C=\sqrt{a^2+b^2}\left(sinx.cosy-cosx.siny\right)=\sqrt{a^2+b^2}sin\left(x-y\right)\)

\(\Rightarrow-\sqrt{a^2+b^2}\le C\le\sqrt{a^2+b^2}\)

\(D=\left(sin^2x-cos^2x\right)\left(sin^2x+cos^2x\right)=sin^2x-cos^2x=-cos2x\)

\(\Rightarrow-1\le D\le1\)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 2 2018 lúc 13:04

y ' = a cos x + b sin x = - m

Hàm số đồng biến trên R khi và chỉ khi

y ' ≥ 0 , ∀ x ∈ ℝ ⇔ a sin x + b cos x ≥ m ⇔ m ≤ m i n f x

với  f x = a sin x + b cos x

Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopxki ta có:

f x ≤ a 2 + b 2 ⇔ - a 2 + b 2 ≤ f x ≤ a 2 + b 2

Vậy  m ≤ - a 2 + b 2

Đáp án C

Bình luận (0)