Tìm x,y biết:
x+1=\(\frac{y-1}{3}\)=\(\frac{x-1}{2}\)
Tính giá trị của biểu thức
a, \(A=\frac{3x-5y}{x+2y}.biết\frac{x}{2}=\frac{y}{3}\)
b, \(B=\frac{2x-y}{2x+7}+\frac{3y-x}{2y-7}biết:x-y=7\)
c, \(D=11xy.\frac{1}{-22}.x^2với:\left(x-y+1\right)^2+\left(y-2\right)^2=0\)
nói cách làm nữa nha
tìm x;y biết:x^3+x^2+x+1=y^3
\(x^2\left(x+1\right)+\left(x+1\right)=y^3\)
\(\left(x+1\right)\left(x^2+1\right)=y^3\)
\(\left(x+1\right)\left(x^2+1\right)-y^3=0\)
\(\orbr{\begin{cases}x+1=0\\x^2+1=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x^2=-1\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\kothoaman\end{cases}}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-1\\y^3=0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-1\\y=0\end{cases}}\)
Vậy x = -1, y =0
tìm x,y,z biết:x+y-3/z=y+z+2.x=x+z+1/y=1/x+y+z
Tìm x biết:x-\(\frac{2}{3}\)=\(\frac{1}{5}\)
Bạn xem lời giải của mình nhé:
Giải:
\(x-\frac{2}{3}=\frac{1}{5}\\ x=\frac{1}{5}+\frac{2}{3}\\ x=\frac{3+10}{15}\\ x=\frac{13}{15}\)
Chúc bạn học tốt!
\(x-\frac{2}{3}=\frac{1}{5}\)
\(x=\frac{1}{5}+\frac{2}{3}\)
\(x=\frac{13}{15}\)
tìm x,y nguyên biết:x/2=1/6+3/y
Ta có x/2 = 1/6 + 3/y ⇒ x/2 - 1/6 = 3/y ⇒ 3x - 1/ 6 = 3/y
Vậy y( 3x - 1 ) = 18
Mà x; y nguyên nên 3x - 1 nguyên và y; 3x - 1 ϵ Ư( 18 ) = { -1; 1; 2; -2; -3; 3; -6; 6; 18; -18 }
Vì 3x - 1 chia 3 dư 2 nên ( 3x - 1 ) ϵ { 2; -1 }
Nếu 3x - 1 = 2 ⇒ x = 1; y = 9
Nếu 3x - 1 = -1 ⇒ x = 0; y = -18
Vậy các cặp số nguyên ( x; y ) cần tìm là ( 1; 9 ) ; ( 0; -18 )
Tìm x,y:
\(\frac{x}{2}+\frac{y}{3}=\frac{x+y}{2+3}\)
\(\frac{x-1}{9}+\frac{1}{3}=\frac{1}{y+2}\)
\(\frac{x}{2}+\frac{y}{3}=\frac{x+y}{2+3}=>\frac{3x}{6}+\frac{2y}{6}=\frac{x+y}{5}\)
1. Tìm tập xác định của các hàm số sau:
a) \(y = 3(x-1)^{-3}\)
b) \(y = (2 - x^2)^{\frac{2}{5}}\)
c) \(y = (x^2 + x - 6)^{\frac{-1}{3}}\)
d) \(y = \left(\dfrac{1}{x^2-1}\right)^3\)
e) \(y = \log_{3} (x^2-2)\)
f) \(y = \log_{\frac{1}{2}}\sqrt{x-1}\)
g) \(y = \log_{\pi} (x^2+x-6)\)
d: ĐKXĐ: \(x^2-1< >0\)
=>\(x^2\ne1\)
=>\(x\notin\left\{1;-1\right\}\)
Vậy: TXĐ là D=R\{1;-1}
b: ĐKXĐ: \(2-x^2>0\)
=>\(x^2< 2\)
=>\(-\sqrt{2}< x< \sqrt{2}\)
Vậy: TXĐ là \(D=\left(-\sqrt{2};\sqrt{2}\right)\)
a: ĐKXĐ: \(x-1>0\)
=>x>1
Vậy: TXĐ là \(D=\left(1;+\infty\right)\)
c: ĐKXĐ: \(x^2+x-6>0\)
=>\(x^2+3x-2x-6>0\)
=>\(\left(x+3\right)\left(x-2\right)>0\)
TH1: \(\left\{{}\begin{matrix}x+3>0\\x-2>0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x>2\\x>-3\end{matrix}\right.\)
=>x>2
TH2: \(\left\{{}\begin{matrix}x+3< 0\\x-2< 0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x< -3\\x< 2\end{matrix}\right.\)
=>x<-3
Vậy: TXĐ là \(D=\left(2;+\infty\right)\cup\left(-\infty;-3\right)\)
e: ĐKXĐ: \(x^2-2>0\)
=>\(x^2>2\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}x>\sqrt{2}\\x< -\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)
Vậy: TXĐ là \(D=\left(-\infty;-\sqrt{2}\right)\cup\left(\sqrt{2};+\infty\right)\)
f: ĐKXĐ: \(\sqrt{x-1}>0\)
=>x-1>0
=>x>1
Vậy: TXĐ là \(D=\left(1;+\infty\right)\)
g: ĐKXĐ: \(x^2+x-6>0\)
=>\(\left(x+3\right)\left(x-2\right)>0\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}x>2\\x< -3\end{matrix}\right.\)
Vậy: TXĐ là \(D=\left(2;+\infty\right)\cup\left(-\infty;-3\right)\)
Tìm x , y , z nếu :
a)\(\frac{x+y+1}{x}=\frac{x+z+2}{y}=\frac{x+y-3}{z}=\frac{1}{x+y+z}\)
b)\(\frac{x-1}{2}=\frac{y-2}{3}=\frac{z-3}{4}\)và 2x+3y-z=50
b) \(\frac{x-1}{2}=\frac{2x-2}{4}\)
\(\frac{y-2}{3}=\frac{3y-6}{9}\)
\(\Rightarrow\frac{2x-2}{4}=\frac{3y-6}{9}=\frac{z-3}{4}=\frac{2x-2+3y-6-z+3}{4+9-4}=\frac{2x+3y-z+3-2-6}{9}=\frac{50+3-2-6}{9}=\frac{45}{9}=5\)=>x-1=5.2=10
=>x=11
y-2=5.3=15
=>y=17
z-3=5.4=20
=>z=23
Vậy (x;y;z)=(11;17;23)
Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau:
\(\frac{y+z+1}{x}=\frac{x+z+2}{y}=\frac{x+y-3}{z}=\frac{1}{x+y+z}\)
\(=\frac{\left(y+z+1\right)+\left(x+z+2\right)+\left(x+x-3\right)}{x+y+z}=\frac{2\left(x+y+z\right)}{x+y+z}=2\)(vì x+y+z khác 0).Do đó x+y+z = 0.5
Thay kq này vào bài ta được:
\(\frac{0,5-x+1}{x}=\frac{0,5-y+2}{y}=\frac{0,5-z-3}{z}=2\)
Tức là : \(\frac{1,5-x}{x}=\frac{2,5-y}{y}=\frac{-2,5-z}{z}=2\)
Vậy \(x=\frac{1}{2};y=\frac{5}{6};z=\frac{-5}{6}\)
Tìm x, y, z biết rằng:
a) \(\frac{x-y}{3}=\frac{x+y}{2}=\frac{1}{2}\)
b) \(\frac{2x-5}{y+1}=\frac{x-1}{3y}=\frac{1}{3}\)
a) Ta có: \(\frac{x-y}{3}=\frac{x+y}{2}=\frac{1}{2}\Rightarrow x+y=1\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{x-y}{3}=\frac{x+y}{2}=\frac{x-y+x+y}{3+2}=\frac{2x}{5}=\frac{1}{2}\Rightarrow x=\frac{5}{4}\Rightarrow y=1-\frac{5}{4}=-\frac{1}{4}\)
b) Ta có: \(\frac{2x-5}{y+1}=\frac{x-1}{3y}=\frac{1}{3}\Rightarrow3\left(x-1\right)=3y\Rightarrow x-1=y\)
Thay vào \(y+1\Rightarrow\frac{2x-5}{y+1}=\frac{2x-5}{x}=2-\frac{5}{x}=\frac{1}{3}\Rightarrow\frac{5}{x}=\frac{5}{3}\Rightarrow x=3;y=2\)
bài 1 :tìm x, y, z:
\(\frac{x}{x+y+z}=\frac{y}{x+z+2}=\frac{z}{x+y-3}=x+y+z\left(1\right)\)
bài 2:tìm x, y:
a)\(\frac{1+2y}{18}=\frac{1+4y}{24}=\frac{1+6y}{6x}\)
b)\(\frac{1+3y}{12}=\frac{1+5y}{5x}=\frac{1+7y}{4x}\)
Bài 1 : Sửa đề :
Tìm x,y,z
\(\frac{x}{y+z+1}=\frac{y}{x+z+1}=\frac{z}{x+y-2}=x+y+z(1)\)
Ta có : \(\frac{x}{y+z+1}=\frac{y}{x+z+1}=\frac{z}{x+y-2}=x+y+z(1)\)
Áp dụng tính chất bằng nhau của tỉ lệ thức ta được :
\(\frac{x+y+z}{2\left[x+y+z\right]}=x+y+z(2)\)
Nếu x + y + z = 0 thì từ 1 suy ra : x = 0 , y = 0 , z = 0
Nếu x + y + z \(\ne\)0 thì từ 2 suy ra \(\frac{1}{2}=x+y+z\), khi đó 1 trở thành :
\(\frac{x}{\frac{1}{2}-x+1}=\frac{y}{\frac{1}{2}-y+1}=\frac{z}{\frac{1}{2}-z-2}=\frac{1}{2}\)
Do đó : \(\hept{\begin{cases}2x=\frac{3}{2}-x\\2y=\frac{3}{2}-y\\2z=-\frac{3}{2}-z\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=y=\frac{1}{2}\\z=-\frac{1}{2}\end{cases}}\)
Vậy có hai đáp số : \(\left[0,0,0\right]\)và \(\left[\frac{1}{2};\frac{1}{2};-\frac{1}{2}\right]\)
Bài 2 : Từ \(\frac{1+2y}{18}=\frac{1+4y}{24}=\frac{1+6y}{6x}\)
=> \(\frac{1+4y}{24}=\frac{1+2y+1+6y}{18+6x}\)
=> \(\frac{1+4y}{24}=\frac{2+8y}{2\left[9+3x\right]}\)
=> 9 + 3x = 24 => 3x = 15 => x = 5,y tự tìm
Tìm nốt bài cuối nhé