Những câu hỏi liên quan
Lê Mỹ Duyên
Xem chi tiết
lê quang
2 tháng 2 2016 lúc 21:41

kẻ DF vuong goc voi BC, FH vuong voi BC

tam giac BFD va CHE vuong tai F va H có

F=H(90do)

B=C

BD=CE

->2 tam giac = nhau (canh huyen-goc nhon)

->DF=EH

gọi Z là giao diem cua BC va DE

xet tam giac DFZ va FHZ có

DF=HE

F=H( 90 do )

goc DZF= goc HZE(doi dinh)

->2 tam giac = nhau (canh goc vuong-goc nhon)

->DZ=ZF->Z la trung diem cua DE

vì Z la trung diem cua MN mà I cung la trung diem cua MN ->Z=I ->BIC thang hang

 

Bình luận (1)
Trịnh Thành Công
2 tháng 2 2016 lúc 16:50

Kẻ DH song song với AC (H thuộc BC)

Xét tam giác DBH. Ta có Góc BDH = góc BAC. B là góc chung => góc DHB = góc ACB. góc B = ACB (Tam giác ABC cân) => tam giác BDH cân lại D => DB = DH.

Xét 2 tam giác DHI và tam giác ECI

Ta có: 

Góc HDI = góc IEC ( vị trí so le trong của DH và AC)

DH = CE ( cùng bằng DB)

DI = IE (gt)

=> 2 tam giác bằng nhau c.g.c 

=> Góc DIB = Góc EIC 

mà 2 góc này ở vị trí đối đỉnh => Thằng hàng.

(hoặc góc EIC + CID = 180 => DIB + CID = 180 độ => BIC là góc bẹt => DPCM)

Bình luận (0)
hoàng tử họ phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Tấn Dũng
4 tháng 6 2017 lúc 21:10

A B C D E I F Từ D vẽ đường thẳng song song với AC cắt BC tại F

Ta có: \(\bigtriangleup\)ABC cân tại A \(\Rightarrow\) \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\) (1)

DF//AC \(\Rightarrow\) DF//EC \(\Rightarrow\) \(\begin{cases} \widehat{ACB}=\widehat{DFB}(2)\\ \widehat{FDI}=\widehat{IEC}(3) \end{cases}\)

Từ (1);(2) \(\Rightarrow\) \(\widehat{ABC}=\widehat{DFB}\)

\(\Rightarrow\) \(\bigtriangleup\)DFB cân tại D

\(\Rightarrow\) BD=DF.

Mà BD=CE(gt) \(\Rightarrow\) CE=DF.

Xét \(\bigtriangleup\)FDI và \(\bigtriangleup\)CEI có:

DF=CE(cmt)

\(\widehat{FDI}=\widehat{IEC}\) (cmt)

DI=IE(I là trung điểm DE)

\(\Rightarrow\) \(\bigtriangleup\)FDI = \(\bigtriangleup\)CEI (c-g-c)

\(\Rightarrow\) \(\widehat{FID}=\widehat{EIC}\)

Ta có: \(\widehat{DIC}+\widehat{CIE}\) = 180o

\(\widehat{FID}=\widehat{EIC}\) (cmt)

\(\Rightarrow\) \(\widehat{DIC}+\widehat{DIF}\) = 180o

\(\Rightarrow\) \(\widehat{FIC}=180^{0}\)

Hay \(\widehat{BIC}=180^{0}\)

\(\Rightarrow\) 3 điểm B,I,C thẳng hàng (đpcm)

Bình luận (1)
Trịnh Thành Công
9 tháng 5 2016 lúc 19:54

Kẻ DH song song với AC (H thuộc BC)

Xét tam giác DBH. Ta có Góc BDH = góc BAC. B là góc chung => góc DHB = góc ACB. góc B = ACB (Tam giác ABC cân) => tam giác BDH cân lại D => DB = DH.

Xét 2 tam giác DHI và tam giác ECI

Ta có: 

Góc HDI = góc IEC ( vị trí so le trong của DH và AC)

DH = CE ( cùng bằng DB)

DI = IE (gt)

=> 2 tam giác bằng nhau c.g.c 

=> Góc DIB = Góc EIC 

mà 2 góc này ở vị trí đối đỉnh => Thằng hàng.

(hoặc góc EIC + CID = 180 => DIB + CID = 180 độ => BIC là góc bẹt )

Bình luận (1)
hotboy
Xem chi tiết
OoO Kún Chảnh OoO
7 tháng 2 2016 lúc 8:59

Kẻ DH song song với AC (H thuộc BC)

Xét tam giác DBH. Ta có Góc BDH = góc BAC. B là góc chung => góc DHB = góc ACB. góc B = ACB (Tam giác ABC cân) => tam giác BDH cân lại D => DB = DH.

Xét 2 tam giác DHI và tam giác ECI

Ta có:

Góc HDI = góc IEC ( vị trí so le trong của DH và AC)

DH = CE ( cùng bằng DB)

DI = IE (gt)

=> 2 tam giác bằng nhau c.g.c

=> Góc DIB = Góc EIC 

mà 2 góc này ở vị trí đối đỉnh => Thằng hàng.

(hoặc góc EIC + CID = 180 => DIB + CID = 180 độ => BIC là góc bẹt => DPCM)

Bình luận (0)
OoO Kún Chảnh OoO
7 tháng 2 2016 lúc 9:06

Kẻ DH song song với AC (H thuộc BC)

Xét tam giác DBH. Ta có Góc BDH = góc BAC. B là góc chung => góc DHB = góc ACB. góc B = ACB (Tam giác ABC cân) => tam giác BDH cân lại D => DB = DH.

Xét 2 tam giác DHI và tam giác ECI

Ta có: 

Góc HDI = góc IEC ( vị trí so le trong của DH và AC)

DH = CE ( cùng bằng DB)

DI = IE (gt)

=> 2 tam giác bằng nhau c.g.c 

=> Góc DIB = Góc EIC 

mà 2 góc này ở vị trí đối đỉnh => Thằng hàng.

(hoặc góc EIC + CID = 180 => DIB + CID = 180 độ => BIC là góc bẹt => DPCM)

Bình luận (0)
hhaidz
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 7 2023 lúc 11:01

kẻ DK//CE

góc DKB=góc ACB

=>góc DKB=góc DBK

=>DK=DB=CE

Xét tứ giác DKEC có

DK//EC

DK=EC

=>DKEC là hình bình hành

=>DE cắt KC tại trung điểm của mỗi đường

=>I là trung điểm của KC

=>B,I,C thẳng hàng

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Anh
Xem chi tiết
Nguyen Nguyen Khoi
26 tháng 1 2015 lúc 3:05

Kẻ DH song song với AC (H thuộc BC)

Xét tam giác DBH. Ta có Góc BDH = góc BAC. B là góc chung => góc DHB = góc ACB. góc B = ACB (Tam giác ABC cân) => tam giác BDH cân lại D => DB = DH.

Xét 2 tam giác DHI và tam giác ECI

Ta có:

Góc HDI = góc IEC ( vị trí so le trong của DH và AC)

DH = CE ( cùng bằng DB)

DI = IE (gt)

=> 2 tam giác bằng nhau c.g.c

=> Góc DIB = Góc EIC 

mà 2 góc này ở vị trí đối đỉnh => Thằng hàng.

(hoặc góc EIC + CID = 180 => DIB + CID = 180 độ => BIC là góc bẹt => DPCM)

 

Bình luận (0)
hotboy
7 tháng 2 2016 lúc 8:55

Mik k hiểu sao góc BDH = góc ABC

Bình luận (0)
Vũ Trí Hiếu
16 tháng 4 2017 lúc 21:01

bạn có thể vẽ hình ra ko

Bình luận (0)
Nguyễn Việt
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Linh
Xem chi tiết
Ngô Văn Phương
Xem chi tiết
Kinomoto kojimina
17 tháng 9 2015 lúc 12:00

lớp 7...................................................mới 6

Bình luận (0)
Nguyễn Tiến Hiệp
Xem chi tiết