Những câu hỏi liên quan
Kinamoto Asaki
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
24 tháng 2 2020 lúc 19:34

Ta có : \(M=\frac{14-x}{4-x}=\frac{4-x+10}{4-x}=1+\frac{10}{4-x}\)

D lớn nhất khi và chỉ khi \(\frac{10}{4-x}\)lớn nhất

Xét x > 4 thì \(\frac{10}{4-x}< 0\)                             (1)

Xét x < 4 thì \(\frac{10}{4-x}>0\). Phân số \(\frac{10}{4-x}\)có tử và mẫu đều dương,tử không đổi nên có giá trị lớn nhất khi mẫu nhỏ nhất.Mẫu 4  - x là số nguyên dương,nhỏ nhất khi 4 - x = 1 => x = 3.Khi đó :

                            \(\frac{10}{4-x}=10\)                   (2)

So sánh(1) và (2),ta thấy \(\frac{10}{4-x}\)lớn nhất bằng 10.Vậy GTLN của D bằng 10 khi và chỉ khi x = 3.

Khách vãng lai đã xóa
Huỳnh Quang Sang
24 tháng 2 2020 lúc 19:35

GTLN của D bằng 11 nhé

Khách vãng lai đã xóa
Ichigo
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Duy
10 tháng 11 2016 lúc 21:59

Biến đổi \(D=\frac{4-x+10}{4-x}=1+\frac{10}{4-x}\).

D lớn nhất khi và chỉ khi \(\frac{10}{4-x}\) lớn nhất.

Xét \(x>4\) thì \(\frac{10}{4-x}< 0.\left(1\right)\)

Xét \(x< 4\) thì \(\frac{10}{4-x}>0\). Phân số \(\frac{10}{4-x}\) có tử và mẫu đều dương, tử không đổi nên có giá trị lớn nhất khi mẫu nhỏ nhất. Mẫu \(4-x\) là số nguyên dương, nhỏ nhất khi \(4-x=1\) tức là \(x=3\). Khi đó

\(\frac{10}{4-x}=10\left(2\right)\)

So sánh \(\left(1\right)\)\(\left(2\right)\), ta thấy \(\frac{10}{4-x}\) lớn nhất bằng 10. Vậy GTLN của D bằng 11 khi và chỉ khi \(x=3\)

soyeon_Tiểubàng giải
10 tháng 11 2016 lúc 21:59

ĐK: \(x\ne4\)

Để D lớn nhất thì 2D lớn nhất

Ta có: \(2D=\frac{2.\left(14-x\right)}{4-x}=\frac{28-2x}{4-x}=\frac{20}{4-x}+\frac{2.\left(4-x\right)}{4-x}=\frac{20}{4-x}+2\)

2D lớn nhất nên \(\frac{20}{4-x}\) lớn nhất hay 4 - x nhỏ nhất

+ Nếu x > 4 thì 4 - x < 0 => \(\frac{20}{4-x}\) < 0 (1)

+ Nếu x < 4 do 4 - x nhỏ nhất; x nguyên nên x = 3 => \(\frac{20}{4-x}=\frac{20}{4-3}=20\) (2)

So sánh (1) với (2) ta thấy (2) lớn hơn

Khi x = 3 thì \(D=\frac{14-3}{4-3}=\frac{11}{1}=11\)

Vậy GTNN của D là 11 khi x = 3

Nguyễn Thị Phương Anh
Xem chi tiết
Hung nguyen
17 tháng 1 2017 lúc 21:16

\(A=\frac{12-x}{4-x}=1+\frac{8}{4-x}\)

A nhận giá trị nguyên khi 4 - x là ước nguyên của 8. Mà để A lớn nhất thì 4 - x phải là ước nguyên dương bé nhất hay x - 4 = 1

<=> x = 5

Vậy GTNN của A là 1 + 8 = 9

Kinamoto Asaki
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
24 tháng 2 2020 lúc 16:47

\(M=\frac{14-x}{4-x}=\frac{10+4-x}{4-x}=1+\frac{10}{4-x}\)

M lớn nhất khi \(\frac{10}{4-x}\)lớn nhất (1)

Xét \(x< 4\)thì \(\frac{10}{4-x}>0\)

      \(x>4\)thì \(\frac{10}{4-x}< 0\)

Vậy ta chỉ quan tâm x < 4 hay 4 - x > 0 (2)

Từ (1) suy ra 4 - x có GTNN  (3)

Từ (2), (3) kết hợp với x nguyên suy ra 4 - x = 1 nên x = 3

Vậy GTLN của M là 11 khi và chỉ khi x = 3

Khách vãng lai đã xóa
Lê Thị Nhung
24 tháng 2 2020 lúc 16:56

\(A=\frac{14-x}{4-x}\)

 \(A=\frac{10+4-x}{4-x}\)

\(A=\frac{10}{4-x}+1\)

Để A lớn nhất thì  \(\frac{10}{4-x}\)lớn nhất

điều này xảy ra khi 4-x là số nguyên dương nhỏ nhất

tức là 4-x=1

x=3

Khi đó A=\(\frac{14-3}{4-3}=11\)

Vậy GTLN của A là 11 khi x=3

Khách vãng lai đã xóa
hotboy
Xem chi tiết
conan
10 tháng 3 2016 lúc 20:28

giá trị của x=3 đó bn

nguyen minh thu
Xem chi tiết
Vũ Ngọc Gà
28 tháng 3 2016 lúc 22:48

tach 14-x = 10-4-x roi sau do chac ban cung phai tu biet lam

hotboy
Xem chi tiết
conan
10 tháng 3 2016 lúc 20:24

kết quả là x=3

Kakashi Hakate
4 tháng 5 2016 lúc 21:28

Đó là 3 

Nguyễn Thị Anh Thư
Xem chi tiết
Lê Duy Khang
16 tháng 2 2016 lúc 9:16

Ta có:

A = \(\frac{14-x}{4-x}\) 

Để A có giá trị lớn nhất thì A > 0 => x < 4 và 4 - x bé nhất

=> x = {1; 2; 3}

Để 4 - x bé nhất thì x = 3

Giá trị đó là : \(\frac{14-3}{4-3}=\frac{11}{1}=11\)

leminhduc
24 tháng 2 2017 lúc 5:49

x=3 va A=11

Lê Cao Phong
Xem chi tiết
Pham Van Hung
1 tháng 12 2018 lúc 11:58

a, ĐK: \(\hept{\begin{cases}x+2\ne0\\x\ne0\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x\ne-2\\x\ne0\end{cases}}\)

b, \(B=\left(1-\frac{x^2}{x+2}\right).\frac{x^2+4x+4}{x}-\frac{x^2+6x+4}{x}\)

\(=\frac{-x^2+x+2}{x+2}.\frac{\left(x+2\right)^2}{x}-\frac{x^2+6x+4}{x}\)

\(=\frac{\left(-x^2+x+2\right)\left(x+2\right)-\left(x^2+6x+4\right)}{x}\)

\(=\frac{-x^3-2x^2+x^2+2x+2x+4-\left(x^2+6x+4\right)}{x}\)

\(=\frac{-x^3-2x^2-2x}{x}=-x^2-2x-2\)

c, x = -3 thỏa mãn ĐKXĐ của B nên với x = -3 thì 

\(B=-\left(-3\right)^2-2.\left(-3\right)-2=-9+6-2=-5\)

d, \(B=-x^2-2x-2=-\left(x^2+2x+1\right)-1=-\left(x+1\right)^2-1\le-1\forall x\)

Dấu "=" xảy ra khi \(x+1=0\Rightarrow x=-1\)

Vậy GTLN của B là - 1 khi x = -1

Lê Cao Phong
2 tháng 12 2018 lúc 11:32

Thanks bạn ;)

trinh xuan duc
Xem chi tiết