Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ngọc Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Phạm Nhi
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
29 tháng 5 2016 lúc 10:56

Mình mới học lớp 7

Phạm Nhi
29 tháng 5 2016 lúc 11:01

Tôi có bắt bạn phải giải đâu

Đức Gotenks ssj4
29 tháng 5 2016 lúc 11:06

mình lớp 6

Luu hoang minh
Xem chi tiết
Lê Thuý
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 4 2023 lúc 13:07

a: góc BFH+góc BDH=180 độ

=>BFHD nội tiếp

b: góc AHC=góc FHD=180 độ-góc ABC

=>góc AHC+góc ABC=180 độ

M đối xứng H qua AC

=>AH=AM; CH=CM

mà AC chung

nên ΔAHC=ΔAMC

=>góc AMC+góc ABC=180 độ

=>M thuộc (O)

Tuấn Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 4 2023 lúc 13:11

a: góc MAO+góc MBO=180 độ

=>AMBO nội tiếp

b: MAOB nội tiếp

=>góc MOB=góc MAB=góc ACB

trần minh khôi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 7 2023 lúc 9:55

a: góc BEC=góc BDC=90 độ

=>BEDC nội tiếp

b: ΔADB vuông tại D có DI là đường cao

nên BD^2=BI*BA

Xuân Hoàng Nguyễn
Xem chi tiết
Thái Nguyễn
Xem chi tiết
Lê Thùy Dương
Xem chi tiết
Mạnh Lê
26 tháng 4 2018 lúc 17:28

Nhắc lại kiến thức 

2 điểm đối xứng nhau qua 1 đường thẳng thì đường thẳng ấy là đường trung trực của đoạn thẳng nối 2 điểm đó.

+ Cách tư duy: K là điểm đối xứng của H qua BC => BC phải là đường trung trực của đoạn HK tức là BC vuông góc với HK tại trung điểm của đoạn HK. Mà AF là đường cao của tam giác ABC => AF \(\perp\)BC tại F => Nếu K là điểm đối xứng của H qua BC thì K phải thuộc đường thẳng AF và F phải là trung điểm của HK. 

Bạn giả sử IK || BC, vì BC vuông góc với AF (gt) => IK vuông góc với AF => K thuộc đường tròn đường kính IA (hay chính là K thuộc đường tròn (O)). Bài toán bây giờ trở thành bạn đi chứng minh K thuộc (O) là enter :)))

+ Cách chứng minh: Kéo dài AF cắt đường tròn (O) tại điểm M, và bây giờ đi chứng minh K trùng M

Giải:

Kéo dài AF cắt (O) tại M 

ta có \(\widehat{BAM}=\widehat{BCM}\)(cùng = \(\frac{1}{2}sđ\widebat{BM}\)) (1)

lại có: \(\widehat{BAM}=\widehat{BCE}\)cùng phụ với góc \(\widehat{B}\)(2)

Từ (1) và (2) => BC là đường phân giác của góc \(\widehat{HCM}\)

Xét tam giác HCM có BC vừa là đường cao vừa là đg phân giác => HCM là tam giác cân tại C => BC là đường trung trực của đoạn HM => M là điểm đối xứng của H qua BC => M trùng với K => K thuộc đường tròn (O) 

Ta có \(\widehat{AKI}=90^o\)(góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) => IK \(\perp\)AK mà BC \(\perp\)AK (do AK là đường cao) => IK//BC (2 đg thẳng cùng vuông góc với 1 đường thẳng thì chúng song song với nhau) => ĐPCM