Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đặng Vũ Hoài Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 6 2022 lúc 20:26

 

undefined

Huỳnh Quang Sang
Xem chi tiết
zZz Cool Kid_new zZz
3 tháng 6 2019 lúc 19:43

Trên tia đối của tia MA lấy điểm K sao cho MK=MA

Xét \(\Delta AMB\) và \(\Delta KMC\) có:

\(AM=MK\)

\(\widehat{AMB}=\widehat{KMC}\left(đ.đ\right)\)

\(MB=MC\)

\(\Rightarrow\Delta AMB=\Delta KMC\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow AB=CK\)

Theo BĐT tam giác,ta có:

\(AC+CK>AK\)

\(\Rightarrow AC+AB>2AM\)

\(\Rightarrow AM< \frac{AB+AC}{2}\left(đpcm\right)\)

Ninh Đức Huy
3 tháng 6 2019 lúc 19:38

Bạn tự vẽ hình

Lấy E đối xứng với A qua M
Có M là tđ của AE và BC
nên ABCE là hình bình hành 
nên AB=CE
Xét tam giác ACE có AC+CE>AE
suy ra AC+AB>2AM
hay (AC+AB)/2>AM(đpcm)

Huỳnh Quang Sang
3 tháng 6 2019 lúc 19:48

A B M C D

Vẽ điểm D sao cho M là trung điểm của AD

\(\Delta AMB=\Delta DMC(c.g.c)\)nên AB = CD

Xét \(\Delta ACD:AD< AC+CD\)nên  \(AD< AC+AB\)

Do AD = 2AM nên 2AM < AC + AB

Suy ra  \(AM< \frac{AB+AC}{2}\)

Bạn zZz Cool Kid zZz làm đúng rồi

Chu Thanh Huyền
Xem chi tiết
Thịnh Nguyễn
29 tháng 12 2019 lúc 21:33

Bạn tự vẽ hình nhé !

Xét \(\Delta AMB\)và \(\Delta ECM\)có: 

\(MA=ME\left(gt\right)\)

\(MB=MC\)( vì M là trung điểm BC )

\(\widehat{BMA}=\widehat{EMC}\)( 2 góc đối đỉnh )

\(\Rightarrow\Delta AMB=\Delta ECM\left(c.g.c\right)\)

Vì \(\Delta AMB=\Delta ECM\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{BAM}=\widehat{MEC}\)( 2 góc tưởng ứng )

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong 

\(\Rightarrow AB//CE\)

Khách vãng lai đã xóa

\(\text{a) xét tam giác AMB và tam giác EMC}\)

\(\text{có : MB=MC( M là trung điểm của BC)}\)

\(\text{góc AMB=góc EMC( đ đ)}\)

\(\text{AM=EM(gt)}\)

=> tam giác AMB=tam giác EMC(c-g-c)

\(\text{b) xét tam giác AMB và tam giác CME}\)

\(\text{có: AM=EM(gt)}\)

\(\text{góc AMB=góc CME (đ đ)}\)

\(\text{MB=MC(M là trung điểm của BC)}\)

=> tam giác AMB=tam giác CME(c-g-c)

=> góc CAM= góc MEC ( 2 góc tương ứng)

\(\text{mà 2 góc này ở vị trí so le trong}\)

=> AC=CE ( 2 cạnh tương ứng)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Hà Tâm
Xem chi tiết
Đặng Vũ Hoài Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 6 2022 lúc 19:51

Bài 3:

Gọi M là trung điểmcủa AD

Xét tứ giác ABDC có

M là trung điểmcủa BC

M là trung điểm của AD

Do đó: ABDC là hình bình hành

Suy ra: AB=CD

\(CD+AC>AD\)

=>AB+AC>2AM

hay \(MA< \dfrac{AB+AC}{2}\)

Huỳnh Thu Ngân
Xem chi tiết
Hà Mai Linh
Xem chi tiết
Long Nguyển Thăng
14 tháng 1 2015 lúc 20:47

 Ta có diện tích ANM = NMB vì có hai cạnh đáy là NB=NA. Đều có chiều cao hạ từ đỉnh M.

        Diện tích tam giác BAM là

Long Nguyển Thăng
14 tháng 1 2015 lúc 20:50

 Ta có diện tích ANM = NMB vì có hai cạnh đáy là NB=NA. Đều có chiều cao hạ từ đỉnh M.

        Diện tích tam giác BAM là 

       6+6 =12 (cm2)

         Diện tích tam giác ABM = AMC vì có đáy BM = Mc. Đều có chiều cao hạ từ đỉnh A nên diện tich ABC là :

                          12+12=24 (cm2)

                                   Đ/S : 24 cm2

Phương Khanh Đinh
17 tháng 1 2016 lúc 9:17

ĐÚNG là bằng 24cm2 đó, mấy bạn lớp mình cũng làm bằng chừng đó

Nguyễn Nhật Quân
Xem chi tiết
phan_le_giang
Xem chi tiết