Những câu hỏi liên quan
Pain Địa Ngục Đạo
Xem chi tiết
_Guiltykamikk_
18 tháng 3 2018 lúc 12:42

Thằng thiểu năng, ai bảo m tam giác có 1 góc vuông thì không phải tam giác cân

Pain Địa Ngục Đạo
18 tháng 3 2018 lúc 12:43

nó có thể là tam giác vuông cân nhé éo phải là cân nhé 

Pain Địa Ngục Đạo
18 tháng 3 2018 lúc 12:44

vuông cân với cân là cả 1 sự khác biệt :)

Nguyễn Xuân Anh
Xem chi tiết
Maths is My Life
9 tháng 1 2018 lúc 17:50

Hình bạn tự vẽ nha

a) \(\Delta AEM\)vuông tại E có EI là trung tuyến 

=> EI = IA (1) => \(\Delta EIA\)cân tại I, có EIM là góc ngoài

=> \(\widehat{EIM}=2\widehat{EAI}\)

Tương tự ta có \(\widehat{HIM}=2\widehat{HAI}\)và IH = IA (2)

Từ (1) và (2) suy ra IE = IH hay \(\Delta EIH\)cân tại I

có \(\widehat{EIH}=\widehat{EIM}+\widehat{HIM}=2\widehat{EAI}+2\widehat{HAI}=2\widehat{EAH}=2\left(90^o-\widehat{ABH}\right)=2\left(90^o-60^o\right)=60^o\)

Vậy EIH là tam giác đều, suy ra EI = EH = IH

Tương tự ta có IHF là tam giác đều, suy ra IH = HF = IF

=> EI = EH = IF = HF 

Vậy HEIF là hình thoi

b) \(\Delta ABC\)là tam giac đều nên AH là đường cao cũng là đường trung tuyến

có G là trọng tâm nên \(AG=\frac{2}{3}AH\)(3)

Gọi K là trung điểm AG, suy ra \(AK=KG=\frac{1}{2}AG\)(4)

Từ (3) và (4) suy ra AK = KG = GH

Gọi O là giao điểm của EF và IH, suy ra OI = OH

\(\Delta AMG\)có IK là đường trung bình nên IK // MG 

\(\Delta IKH\)có OG là đường trung bình nên IK // OG 

=> M, O, G thẳng hàng (tiên đề Ơ-clit)

Vậy EF, MG, HI đồng quy

c) HEIF là hình thoi nên \(EF\perp HI\)

\(\Delta EIH\)đều có EO là đường cao nên \(EO=EI\sqrt{\frac{3}{4}}\)(bạn tự chứng minh)

\(EF=2EO=2EI\sqrt{\frac{3}{4}}=AM\sqrt{\frac{3}{4}}\)(5)

EF đạt GTNN khi AM đạt GTNN

mà \(AM\ge AH\)nên EF đạt GTNN khi M trùng H

Khi đó AM là đường cao trong tam giác đều ABC nên ta cũng có \(AM=AB\sqrt{\frac{3}{4}}=a\sqrt{\frac{3}{4}}\)(6)

Từ (5) và (6) suy ra \(EF=a\left(\sqrt{\frac{3}{4}}\right)^2=\frac{3}{4}a\)

Vậy EF đạt GTNN là \(\frac{3}{4}a\)khi M là chân đường cao hạ từ A xuống BC.

Nguyễn Phương Thảo
7 tháng 1 2018 lúc 22:46

Ở đề không có điểm K, sao ở câu hỏi lại có điểm K vậy em?

Nguyễn Xuân Anh
7 tháng 1 2018 lúc 22:52

đc chưa bn!!

Pain Địa Ngục Đạo
Xem chi tiết
_Guiltykamikk_
17 tháng 3 2018 lúc 12:17

t trả lời cho, khoi phải nhờ bọn CTV:

.

Do hình có từ vuông trong tên chắc chắn sẽ có it nhất 1 góc vuông ( trừ HCM )

Nên tam giác vuông là tam giác có 1 góc vuông.

.

Pain Địa Ngục Đạo
17 tháng 3 2018 lúc 12:21

m ngu à từ vuông có thể có nhiều góc vuông nhé chứ ko phải 1 sai rồi

_Guiltykamikk_
17 tháng 3 2018 lúc 12:26

t viết thiếu, trả lời tiếp đây:

Mà tam giác có 3 góc.

Lại có tổng 3 góc = 180°

Nếu có 2 goc vuông sẽ ko thể là hình tam giác.

Kết hợp với việc tam giác vuông có chữ vuông trong tên

Nên tam giác vuông là tam giác có 1 góc vuông.

Ngô Ngọc Anh
Xem chi tiết
๖ACE✪Hàи❄Băиɢ๖²⁴ʱ
6 tháng 4 2019 lúc 8:02

* tam giác đều 
- chứng minh tam giác có 3 cạnh = nhau 
- chứng minh tam giác có 3 góc = nhau 
- chứng minh tam giác có 2 góc = 60* 
- chứng minh tam giác cân có 1 góc = 60* 

Có tổng cộng 4 cách nha

Đỗ Thị Dung
6 tháng 4 2019 lúc 15:13

ngoài 4 cách ấy ra,đang còn một cách nx đó là:2 đường cao vừa là phân giác vừa là trung tuyến

học tốt!

Phương Thảo Nguyễn
Xem chi tiết
tâm biện
Xem chi tiết
tung nguyen viet
6 tháng 1 2017 lúc 20:23

2) góc còn lại là 180 - 2.60=60

vậy 3 góc =60 độ => tam giác đều


 

tung nguyen viet
6 tháng 1 2017 lúc 20:22

1) 3 góc = nhau => 3*A=180 độ (gọi 3 góc là A,B,C)

=> a=60 độ = góc B = góc C

tung nguyen viet
6 tháng 1 2017 lúc 20:25

giả sử tam giác ABC cân tại A => B=C=60 độ => góc A = 180 -60-60=60=> tam giác đều

với tam giác cân tại B và C thì CMTT

ĐoRAeMon
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
5 tháng 8 2017 lúc 18:04

Xét hai tam giác vuông EBC và FCB có:

BC (cạnh huyền chung)

BE = CF

Vậy ∆EBC = ∆FCB (cạnh huyền cạnh góc vuông)

=> 

hay  ∆ABC cân tại A

+ Nếu tam giác có ba đường cao bằng nhau, tương tự như chứng minh trên, ta chứng minh được đó là tam giác đều.

Tú Nguyên Phan
Xem chi tiết
Kayoko
15 tháng 12 2016 lúc 17:10

đăng từng câu thui chứ!!!!!ucche

nguyễn thành khôi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 4 2023 lúc 20:47

a: Xét ΔDEA và ΔDFB có

DE=DF

góc D chung

DA=DB

=>ΔDEA=ΔDFB

b: ΔDEA=ΔDFB

=>góc DEA=góc DFB

=>góc KEF=góc KFE
=>ΔKEF cân tại K

c: ΔDEF cân tại D

mà DH là đường cao

nên DH là trung tuyến

=>DH,EA,FB đồng quy