sa sánh A = \(\frac{4567890123}{5678901234}\)và B = \(\frac{4567890124}{5678901237}\)
tìm các số nguyên x,y bt : xy+x-2y+3=0
so sanh : A= 4567890123 Và B= 4567890124
5678901234 5678901237
so sanh: A=\(\frac{5678901234}{6789012345};B=\frac{56789012345}{6789012347}\)
a. cho a,b,n là các số tự nhiên Hãy so sánh \(\frac{a+n}{b+n}\)và \(\frac{a}{b}\)
b.Hãy so sánh A= \(\frac{10^{11}-1}{10^{12}-1}\);B= \(\frac{10^{10}+1}{10^{11}+1}\)so sánh A và B
Chào mọi người , làm phiền mọi người gợi ý giải 3 bài toán này giúp mình với
1/ So sánh A và B
\(A=\frac{6-8^{40}}{5^{20}+1}B=\frac{3-5^{40}}{2-7^{20}}\)
2/ So sánh A và B
\(A=\frac{3-4^{20}}{5-7^{20}}\)\(B=\frac{6+3^{50}}{2-7^{50}}\)
3/ So sánh A và B
\(A=\frac{1}{2.3}+\frac{1}{4.5}+\frac{1}{6.7}+..+\frac{1}{18.19}B=\frac{9}{19}\)
Vì bạn bảo gợi ý nên gợi ý thui không giải:
1) Bạn thấy con A có tử 6- 840 là âm mà 520+1 là dương =>tử âm,mẫu dương=> p/s đó là âm
Còn phần B thì trên tử 3-540 và 2-720 là 2 số âm,mà tử âm,mẫu âm thì phân số đó dương
Số dương như thế nào với số âm thì tự làm...(gợi ý mà)
2) Phần b giống phần a nhé!
Cảm ơn bạn Phùng Quang Thịnh :D
Còn bài 3 mình đã thử giải nhưng chưa ra , vì mẫu số là các số tự nhiên không liền kề nhau nên không rút gọn được .
an nguyen cho tôi một chút thời gian để làm bài 3 nhé(chiều tối tôi sẽ có đáp án,vì giờ tôi bận nhé :) )
So sánh A và B
A= 1.2.3.4.5.......100 và B= \(\frac{51}{2}.\frac{52}{2}.\frac{53}{2}........\frac{100}{2}\)
Ta có \(B=\frac{51}{2}.\frac{52}{2}.\frac{53}{2}.....\frac{100}{2}\)
\(B=\frac{51.52.53.....100}{2^{50}}\)
\(B=\frac{1.2.3.4.5.....50.51.52.53.....100}{2^{50}.1.2.3.4.5.....50}\)
\(B=\frac{\left(1.3.5.....99\right).\left(2.4.6.....100\right)}{\left(2.1\right).\left(2.2\right).\left(2.3\right).....\left(2.50\right)}\)
\(B=\frac{\left(1.3.5.....99\right).\left(2.4.6.....100\right)}{2.4.6.....100}\)
\(B=1.3.5.....99< A\)
\(\Rightarrow B< A\)
VậyB<A
a, Cho A=\(\frac{1}{10}+\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+\frac{1}{13}+\frac{1}{14}+...+\frac{1}{99}+\frac{1}{100}\) . So Sánh A với 1
b, B=\(\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{20}\). So sánh B với \(\frac{1}{2}\)
c, cho M=\(\frac{2013}{2014}+\frac{2014}{2015}\)và N=\(\frac{2013+2014}{2014+2015}\). So sánh M và N
Câu a, p/s cuối cùng là \(\frac{1}{100}\)nha mí bn
a) Ta có :
\(A=\frac{1}{10}+\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+\frac{1}{13}+...+\frac{1}{100}\)
\(>\frac{1}{10}+\frac{1}{100}.90=\frac{1}{10}+\frac{90}{100}=1\)
vậy A > 1
b) \(B=\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{20}\)
\(>\frac{1}{20}+\frac{1}{20}+...+\frac{1}{20}=\frac{1}{20}.10=\frac{1}{2}\)
Vậy B > \(\frac{1}{2}\)
a,cho a,b là hai số nguyên ,b lớn hơn 0 ,n thuộc n sao.Hãy so sánh\(\frac{a}{b}\) và\(\frac{a+n}{b+n}\)
b,áp dụng hãy so sánh \(\frac{2}{7}\)và\(\frac{3}{8}\),\(\frac{-16}{26}và\frac{-17}{25}\),\(\frac{31}{19}và\frac{32}{20}\)
so sánh a, \(\frac{54}{59}\)và \(\frac{541}{591}\)
b. A=1-\(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+......+\frac{1}{2013}-\frac{1}{2014}\)
B=\(\frac{1}{1008}+\frac{1}{1007}+....+\frac{1}{2013}+\frac{1}{2014}\)
So sánh A và B
a , Ta có : \(1-\frac{54}{59}=\frac{5}{59}\) \(=\frac{50}{590}\) ; \(1-\frac{541}{591}=\frac{50}{591}\)
Vì \(\frac{50}{590}>\frac{50}{591}\)nên \(\frac{54}{59}< \frac{541}{591}\)
Bài 1; So sánh 2 số A và B ,biết rằng
\(A=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{49..50}\)
\(B=\frac{1}{10}+\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{99}+\frac{1}{100}\)
Bài 2 : Cho \(S=\frac{a}{b+c}+\frac{b}{c+a}+\frac{c}{a+b}\)
Biết rằng \(a+b+c=7\)và \(\frac{1}{a+b}+\frac{1}{b+c}+\frac{1}{c+a}=\frac{7}{10}\)
Hãy so sánh \(S\)và \(1\frac{8}{11}\)
Bài 1 :
\(A=\frac{2-1}{1.2}+\frac{3-2}{2.3}+\frac{4-3}{3.4}+...+\frac{50-49}{49.50}\)
\(=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{49}-\frac{1}{50}\)
\(=1-\frac{1}{50}< 1\left(1\right)\)
\(B=\frac{1}{10}+\left(\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{99}+\frac{1}{100}\right)\)\(>\frac{1}{10}+\frac{1}{100}.90=1\left(2\right)\)
Từ (1) và ( 2) ta có \(A< 1\) \(B>1\)NÊN \(A< B\)
Bài 2:
\(S=\frac{a}{b+c}+\frac{b}{c+a}+\frac{c}{a+b}\)
\(=\frac{\left(a+b+c\right)-\left(b+c\right)}{b+c}+\)\(\frac{\left(a+b+c\right)-\left(c+a\right)}{c+a}\)\(+\frac{\left(a+b+c\right)-\left(a+b\right)}{a+b}\)
\(=\frac{7-\left(b+c\right)}{b+c}+\frac{7-\left(c+a\right)}{c+a}+\frac{7-\left(a+b\right)}{a+b}\)
\(=7.\left(\frac{1}{b+c}+\frac{1}{c+a}+\frac{1}{a+b}\right)-3\)
\(=7.\frac{7}{10}-3\)\(=\frac{49}{10}-3=\frac{19}{10}\)
\(S=\frac{19}{10}>\frac{19}{11}=1\frac{8}{11}\)
Chúc bạn học tốt ( -_- )
Bài 1:
ta có: \(A=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{49.50}\)
\(A=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{49}-\frac{1}{50}\)
\(A=1-\frac{1}{50}< 1\)
\(\Rightarrow A< 1\)(1)
ta có: \(\frac{1}{11}>\frac{1}{100};\frac{1}{12}>\frac{1}{100};...;\frac{1}{99}>\frac{1}{100}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{99}+\frac{1}{100}>\frac{1}{100}+\frac{1}{100}+...+\frac{1}{100}+\frac{1}{100}\) ( có 90 số 1/100)
\(=\frac{90}{100}=\frac{9}{10}\)
\(\Rightarrow B=\frac{1}{10}+\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{99}+\frac{1}{100}>\frac{1}{10}+\frac{9}{10}=1\)
\(\Rightarrow B>1\)(2)
Từ (1);(2) => A<B
Bài 2:
ta có: \(S=\frac{a}{b+c}+\frac{b}{c+a}+\frac{c}{a+b}\)
\(\Rightarrow S=\left(\frac{a}{b+c}+1\right)+\left(\frac{b}{c+a}+1\right)+\left(\frac{c}{a+b}+1\right)-3\)
\(S=\frac{a+b+c}{b+c}+\frac{a+b+c}{c+a}+\frac{a+b+c}{a+b}-3\)
\(S=\left(a+b+c\right).\left(\frac{1}{b+c}+\frac{1}{c+a}+\frac{1}{a+b}\right)-3\)
thay số: \(S=7.\frac{7}{10}-3\)
\(S=4\frac{9}{10}-3\)
\(S=1\frac{9}{10}=\frac{19}{10}\)
mà \(1\frac{8}{11}=\frac{19}{11}\)
\(\Rightarrow\frac{19}{10}>\frac{19}{11}\)
\(\Rightarrow S>\frac{19}{11}\)
\(\Rightarrow S>1\frac{8}{11}\)