Những câu hỏi liên quan
nhu thong Nguyen
Xem chi tiết
Hiếu
11 tháng 3 2018 lúc 20:29

a, \(\frac{x+8}{x+7}=\frac{x+7+1}{x+7}=1+\frac{1}{x+7}\in Z\)

<=> \(\frac{1}{x+7}\in Z\) <=> \(x+7\inƯ\left\{1\right\}=\left\{1;-1\right\}\)

<=> \(x=\left\{-6;-7\right\}\)

Vậy ... các th khác bạn làm tương tự nha.

NIJINO YUME
11 tháng 3 2018 lúc 20:39

a) ta có \(x+8⋮x+7\)

             \(x+7⋮x+7\)

       \(\Rightarrow\left(x+8\right)-\left(x+7\right)⋮x+7\)

      hay    \(x+8-x-7⋮x+7\)

                                          \(1⋮x+7\)

                                \(\Rightarrow x+7\inƯ\left(1\right)\)

                                      \(x+7\in\left\{-1;1\right\}\)

Ta có bảng sau:

x+7                               -1                                1          
x                               -8                                      -6
NIJINO YUME
11 tháng 3 2018 lúc 20:50

b) ta có:  \(x+14+2⋮x+7\)

      hay           \(x+16⋮x+7\)

                      \(x+7⋮x+7\)

              \(\Rightarrow\left(x+16\right)-\left(x+7\right)⋮x+7\)

            hay    \(x+16-x-7⋮x+7\)

                                                 \(9⋮x+7\)

                                \(\Rightarrow x+7\inƯ\left(9\right)\)

                                     \(x+7\in\left\{-9;-3;-1;1;3;9\right\}\)

Ta có bảng sau:

x+7-9-3-1139
x-16-10-8-6-42

Vậy với \(x\in\left\{-16;-10;-8;-6;-4;2\right\}\)thì (x+14+2) chia hết cho (x+7)

câu a mk chưa kết luận bạn tự kết luận nha

        

Phạm Quân
Xem chi tiết
Fa Châu
22 tháng 1 2018 lúc 10:38

5) Ta có ( x + 7 + 1 ) chia hết cho ( x+7 )

=> có biểu thức A=(x+7+1) : (x+7)

A= 1- 7 chia hết [(1-7)+ 7]

=> x = (1-7) : [(-6) + 7]

=> x= (-6) : 1

=> x = -6

Nguyễn Thị Thùy Dương
Xem chi tiết
Cao Phan Tuấn Anh
3 tháng 2 2016 lúc 8:18

lập luận đi

Nguyễn Hưng Phát
3 tháng 2 2016 lúc 8:28

Bài 1:Ta có:x+8 chia hết cho x+7

=>x+7+1 chia hết cho x+7

Mà x+7 chia hết cho x+7

=>1 chia hết cho x+7

=>x+7\(\in\)Ư(1)={-1,1}

=>x\(\in\){-8,-6}

Bài 2:Ta có:2x+14+2 chia hết cho x+7

=>2(x+7)+2 chia hết cho x+7

Mà 2(x+7) chia hết cho x+7

=>2 chia hết cho x+7

=>x+7\(\in\)Ư(2)={-2,-1,1,2}

=>x\(\in\){-9,-8,-6,-5}

Bài 3: ta có:2x+16 chia hết cho x+7

=>2x+14+2 chia hết cho x+7

=>2(x+7)+2 chia hết cho x+7

Làm tương tự bài 2

Bài 4:Ta có:x-5+1 chia hết cho x+7

=>x+7-11 chia hết cho x+7

Mà x+7 chia hết cho x+7

=>11 chia hết cho x+7

=>x+7\(\in\)Ư(11)={-11,-1,1,11}

=>x\(\in\){-18,-8,-6,4}

Dinh Thi Ngoc Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Tân
22 tháng 7 2015 lúc 20:19

a, x+8 chia hết cho x+7

=>x+7+1 chia hết cho x+7

=>1 chia hết cho x+7

=> x+7=1hoặc -1

=>x=(-6) hoặc (-8)

b, 2x+16 chia hết cho x+7

2(x+7)+2 chia hết cho x+7

               .....

c,mọi số x

d,6 ,4

d,2,0,-2,-4

click dúng nhớ

Nguyễn Phúc Thiện
24 tháng 9 2016 lúc 13:33

vbjhjghjghjhjg

Nguyễn Thuỳ Linh
17 tháng 1 2017 lúc 18:25

ngu thế

Nguyễn Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 12 2021 lúc 13:36

b: \(x\in\left\{1;2;3;6\right\}\)

Akai Haruma
18 tháng 12 2021 lúc 13:43

Lời giải:

a. $8-3x=(-7)^2:(-7)=(-7)$

$\Rightarrow 3x=8-(-7)=15$

$\Rightarrow x=15:3=5$

b.

$18\vdots x, 24\vdots x$ nên $x\in ƯC(18,24)$

$\Rightarrow ƯCLN(18,24)\vdots x$

Hay $6\vdots x$

$\Rightarrow x\in\left\{\pm 1; \pm 2; \pm 3; \pm 6\right\}$

NGUYỄN THỊ NGỌC ÁNH
Xem chi tiết
chuột anaco lucy
27 tháng 3 2020 lúc 14:01

dài thế này bố nó cũng trả lời được

Khách vãng lai đã xóa
Lê Trần Kim Khánh
17 tháng 12 2021 lúc 8:10

nghĩ sao cho dài vậy

Khách vãng lai đã xóa
CÔ NÀNG LẠNH LÙNG
Xem chi tiết
CÔ NÀNG LẠNH LÙNG
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Thịnh 1412
8 tháng 2 2017 lúc 15:51

(x+8) chia hết (x+7)

x+8-x-7chia hết (x+7)

1 chia hết (x+7)

(x+7) thuộc Ư(1)={-1;1}

x thuộc{-8;-6}

CÔ NÀNG LẠNH LÙNG
Xem chi tiết
Nguyễn Thị An Quý
10 tháng 2 2017 lúc 16:33

theo thứ tự nhé

x=-6

x=-5

x=-4

x=0

x=0