Tính bằng cách thuận tiên nhất ( tính bằng 2 cách)
3 phần 4 x 1 phần 2 x 2
Tính bằng cách thuận tiên nhất
5 phần 12 × 2 phần 3 + 2 phần 3 × 7 phần 12 + 1 phần 3
\(\frac{5}{12}\times\frac{2}{3}+\frac{2}{3}\times\frac{7}{12}+\frac{1}{3}\)
\(=\frac{2}{3}\times\left(\frac{5}{12}+\frac{7}{12}\right)+\frac{1}{3}\)
\(=\frac{2}{3}\times1+\frac{1}{3}\)
\(=\frac{2}{3}+\frac{1}{3}\)
\(=1\)
\(\frac{5}{12}\times\frac{2}{3}+\frac{2}{3}\times\frac{7}{12}+\frac{1}{3}=\frac{2}{3}\times\left(\frac{5}{12}+\frac{7}{12}\right)+\frac{1}{3}\)
\(=\frac{2}{3}\times\frac{12}{12}+\frac{1}{3}=\frac{2}{3}\times1+\frac{1}{3}=\frac{2}{3}+\frac{1}{3}=\frac{3}{3}=1\)
5/12 x 2/3 + 2/3 x 7/12 + 1/3
=5/12 x 2/3 + 2/3 x 7/12 + 1/3 x 2
=(5/12 + 7/12 +12/12)x 2/3
=2x2/3
=4/3
bài 1 tính
a. 32,5 - 3 x 0,87
8,5 x ( 1 và 1 phần 2 + 4 phần 4 ) : 5
b, 30,96 - 6,45 + 14,4 : 3
2 phần 5 ( 4 phần 5 - 1 phần 2)
bài 2 . tính bằng cách thuận tiện nhất
a, 2,5 x 12,5 x 8 x 0,4
b. 12 phần 15 x 5 phần 6 x 3 phần 20 x 32 phần 5
\(a.32,5-3\cdot0,87=32,5-2,61=29,89\)
\(8,5\cdot\left(1\dfrac{1}{2}+\dfrac{4}{4}\right):5=8,5\cdot\left(\dfrac{3}{2}+\dfrac{4}{4}\right):5\\ =8,5\cdot\left(\dfrac{6}{4}+\dfrac{4}{4}\right):5\\ =8,5\cdot\dfrac{10}{4}:5\\ =\dfrac{85}{4}:5\\ =\dfrac{17}{4}\)
\(b.30,96-6,45+14,4:3=30,96-6,45+4,8\\ =29,31\)
\(\dfrac{2}{5}\cdot\left(\dfrac{4}{5}-\dfrac{1}{2}\right)=\dfrac{2}{5}\cdot\left(\dfrac{8}{10}-\dfrac{5}{10}\right)\\ =\dfrac{2}{5}\cdot\dfrac{3}{10}=\dfrac{3}{25}\)
bài 2
\(a.2,5\cdot12,5\cdot8\cdot0,4=\left(2,5\cdot0,4\right)\left(12,5\cdot8\right)\\ =1\cdot100=100\)
b,\(\dfrac{12}{15}\cdot\dfrac{5}{6}\cdot\dfrac{3}{20}\cdot\dfrac{32}{5}=\dfrac{12\cdot5\cdot3\cdot32}{15\cdot6\cdot20\cdot5}\\ =\dfrac{3\cdot4\cdot5\cdot3\cdot4\cdot8}{3\cdot5\cdot2\cdot3\cdot5\cdot4\cdot5}=\dfrac{16}{25}\)
Bài 1:
a) \(32.5-3\cdot0.87=32.5-2.61=29.89\)
\(8.5\cdot\left(1\dfrac{1}{2}+\dfrac{4}{4}\right):5=8.5\cdot\dfrac{5}{2}:5=\dfrac{17}{2}\cdot\dfrac{5}{2}:5=\dfrac{85}{4}\cdot\dfrac{1}{5}=\dfrac{17}{4}\)
b) \(30.96-6.45+14.4:3=24.51+4.8=29.33\)
\(\dfrac{2}{5}\left(\dfrac{4}{5}-\dfrac{1}{2}\right)=\dfrac{2}{5}\left(\dfrac{8}{10}-\dfrac{5}{10}\right)=\dfrac{2}{5}\cdot\dfrac{3}{10}=\dfrac{6}{50}=\dfrac{3}{25}\)
bài 1 tính bằng cách thuận tiện nhất 2 phần 3 nhân 3 phần 4, 3 phần 8 nhân 2,5 phần 6 nhân 8 phần 5
tính bằng cách thuận tiên nhất :
1/2 + 1/3 + 1/4 + 1/5 + 4/5 + 3/4 + 2/3 + 1/2
1/2 + 1/3 + 1/4 + 1/5 + 4/5 + 3/4 + 2/3 + 1/2
= (1/2 + 1/2) + (1/3 + 2/3) + (1/4 + 3/4) + (1/5 + 4/5)
= 1 + 1 + 1 + 1
= 4
\(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{5}+\dfrac{4}{5}+\dfrac{3}{4}+\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{2}\)
\(=\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}\right)+\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{2}{3}\right)+\left(\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}\right)+\left(\dfrac{1}{5}+\dfrac{4}{5}\right)\)
=1+1+1+1
=4
=(12+12)+(13+23)+(14+34)+(15+45)=(12+12)+(13+23)+(14+34)+(15+45)
=(12+12)+(13+23)+(14+34)+(15+45)
=1+1+1+1
=4
tính bằng cách thuận tiện nhất
1 phần 3 nhân 1 phần 2 trừ 1 phần 5 nhân 1 phần 2
\(\frac{1}{3}x\)\(\frac{1}{2}-\frac{1}{5}x\)\(\frac{1}{2}\)
=(\(\frac{1}{3}-\frac{1}{5}\)) x \(\frac{1}{2}\)
=\(\frac{2}{15}x\)\(\frac{1}{2}\)
=\(\frac{1}{15}\)
1/3 * 1/2 - 1/5 * 1/2
= (1/3 + 1/5) * 1/2
=8/15*1/2
=4/15
1\3x1\2-1\5x1\2=1\3 x1\2-1\5x1\2=1\7-1\6=1\1=1
tính bằng cách thuận tiện nhất:
3 phần 5 x 5 + 12 x 3 phần 5 + 3 : 5 phần 3=?✿
3/5 x 5 + 12 x 3/5 + 3 : 5/3
=3/5 x 5 + 12 x 3/5 + 3 x 3/5
= 3/5 x ( 5 + 12 + 3 )
= 3/5 x 20
= 12
Tính bằng cách thuận tiện nhất
3 phần 4 nhân 2 phần 3 trừ 1 phần 6 nhân 3 phần bốn trừ ba phần 4 nhân 1 phần 2
\(\dfrac{3}{4}.\dfrac{2}{3}-\dfrac{1}{6}.\dfrac{3}{4}-\dfrac{3}{4}.\dfrac{1}{2}\)
= \(\dfrac{3}{4}.\left(\dfrac{2}{3}-\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{2}\right)\)
= \(\dfrac{3}{4}.0\)
= 0
\(\dfrac{3}{4}\cdot\dfrac{2}{3}-\dfrac{1}{6}\cdot\dfrac{3}{4}-\dfrac{3}{4}\cdot\dfrac{1}{2}\)
\(=\dfrac{3}{4}\left(\dfrac{2}{3}-\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{2}\right)\)
\(=\dfrac{3}{4}\cdot\left(\dfrac{4}{6}-\dfrac{1}{6}-\dfrac{3}{6}\right)\)
=0
Các bạn giải giúp mình bài này với
Bài 1 : tìm x:
x phần 6= 2phần 3
Bài 2:tính bằng cách thuận tiện nhất:
(4 phần 7 + 8 phần 9) - 5 phần 9 ( bài này được đổi dấu ngoặc nhé)
a,Ta có \(\frac{x}{6}=\frac{2}{3}\)
\(\Rightarrow3x=12\Rightarrow x=4\)
Vậy x = 4
b, \(\left(\frac{4}{7}+\frac{8}{9}\right)-\frac{5}{9}=\frac{4}{7}+\frac{8}{9}-\frac{5}{9}\)
\(=\frac{4}{7}+\left(\frac{8}{9}-\frac{5}{9}\right)\)
\(=\frac{4}{7}+\frac{1}{3}\)
\(=\frac{19}{21}\)
Bài 1 mình nhầm. x phần 6 = 4 phần 7 mới đúng. Cảm ơn bạn nhé
Tính bằng cách thuận tiên nhất: a) 1/2+1/3+1)4+1)2+2)3+3/4. ; b) ( 3/4+5/7+16/64+2/7)-2
A = \(\dfrac{1}{2}\)+ \(\dfrac{1}{3}\)+ \(\dfrac{1}{4}\)+ \(\dfrac{1}{2}\)+ \(\dfrac{2}{3}\)+ \(\dfrac{3}{4}\)
A = ( \(\dfrac{1}{2}\)+ \(\dfrac{1}{2}\)) + ( \(\dfrac{1}{4}\)+\(\dfrac{3}{4}\)) +( \(\dfrac{1}{3}\)+ \(\dfrac{2}{3}\))
A = 1 + 1 + 1
A = 3
B = ( \(\dfrac{3}{4}\) + \(\dfrac{5}{7}\)+ \(\dfrac{16}{64}\)+ \(\dfrac{2}{7}\)) - 2
B = ( \(\dfrac{3}{4}\)+ \(\dfrac{1}{4}\)) + ( \(\dfrac{5}{7}\)+ \(\dfrac{2}{7}\)) - 2
B = 1 + 1 - 2
B = 2 - 2
B = 0