Những câu hỏi liên quan
Charmaine
Xem chi tiết
Phạm Vĩnh Linh
5 tháng 8 2021 lúc 16:27

undefined

Kiburowuo Tomy
Xem chi tiết
👁💧👄💧👁
25 tháng 2 2021 lúc 20:21

\(\widehat{AMC}=90^o\Rightarrow AM\perp BC\)

△ABC có AM là đường phân giác

AM là đường cao

⇒ △ABC cân tại A

Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 2 2021 lúc 22:35

Xét ΔABC có 

AM là đường cao ứng với cạnh BC(gt)

AM là đường phân giác ứng với cạnh BC(gt)

Do đó: ΔABC cân tại A(Định lí tam giác cân)

Hinamori Sakura
Xem chi tiết
Bà HOÀng Thả ThÍnh
Xem chi tiết
Dương Mạnh Quyết
21 tháng 12 2021 lúc 10:21

bài 2:

ta có: AB<AC<BC(Vì 3cm<4cm<5cm)

=> góc C>góc A> góc B (Các cạnh và góc đồi diện trong tam giác)

Bài 3:

*Xét tam giác ABC, có:

       góc A+góc B+góc c= 180 độ( tổng 3 góc 1 tam giác)

hay góc A+60 độ +40 độ=180độ

  => góc A= 180 độ-60 độ-40 độ.

  => góc A=80 độ

Ta có: góc A>góc B>góc C(vì 80 độ>60 độ>40 độ)

        => BC>AC>AB( Các cạnh và góc đối diện trong tam giác)

Khách vãng lai đã xóa
Lưu Nguyễn Hà An
15 tháng 2 2022 lúc 9:04

bài 2:

ta có: AB <AC <BC (Vì 3cm <4cm <5cm)

=> góc C>góc A> góc B (Các cạnh và góc đồi diện trong tam giác)

Bài 3:

*Xét tam giác ABC, có:

       góc A+góc B+góc c= 180 độ( tổng 3 góc 1 tam giác)

hay góc A+60 độ +40 độ=180độ

  => góc A= 180 độ-60 độ-40 độ.

  => góc A=80 độ

Ta có: góc A>góc B>góc C(vì 80 độ>60 độ>40 độ)

        => BC>AC>AB( Các cạnh và góc đối diện trong tam giác)

HT mik làm giống bạn Dương Mạnh Quyết

mai Trương
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
19 tháng 1 2023 lúc 22:02

`a,` vì Tam giác `ABC` có \(\widehat{A}=110^0\) 

`=>` Tam giác `ABC` là tam giác tù.

`b,` Cạnh đối diện của \(\widehat{A}\) là cạnh `BC`

`=>` Cạnh lớn nhất của Tam giác `ABC` là cạnh `BC`loading...

TùGúttBoii
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 2 2021 lúc 20:11

Câu 1: Số đo góc C là 60 độ

Câu 2: Thiếu điều kiện AB=MN

Câu 3: Chọn C

Câu 4: Chọn B 

Quỳnh Như Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 4 2021 lúc 10:31

Sửa đề: \(\widehat{A}=60^0\)

a) Xét ΔACE vuông tại C và ΔAKE vuông tại K có 

AE chung

\(\widehat{CAE}=\widehat{KAE}\)(AE là tia phân giác của \(\widehat{CAK}\))

Do đó: ΔACE=ΔAKE(cạnh huyền-góc nhọn)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 4 2021 lúc 10:36

b) Ta có: ΔABC vuông tại C(gt)

nên \(\widehat{CAB}+\widehat{CBA}=90^0\)(hai góc nhọn phụ nhau)

\(\Leftrightarrow\widehat{EBA}+60^0=90^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{EBA}=30^0\)(1)

Ta có: AE là tia phân giác của \(\widehat{CAB}\)(gt)

nên \(\widehat{EAB}=\dfrac{\widehat{CAB}}{2}=\dfrac{60^0}{2}=30^0\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{EBA}=\widehat{EAB}\)

Xét ΔEAB có \(\widehat{EBA}=\widehat{EAB}\)(cmt)

nên ΔEAB cân tại E(Định lí đảo của tam giác cân)

Thang Bui
Xem chi tiết
Nhật Hạ
13 tháng 6 2020 lúc 16:20

a, Xét △ABC vuông tại A có: ABC + ACB = 90o (tổng 2 góc nhọn trong △ vuông)

=> ABC + 30o = 90o  => ABC = 60o

Vì BD là phân giác ABC => ABD = DBC = ABC : 2 = 60o : 2 = 30o

Xét △DBC có: DBC = DCB = 30o   => △DBC cân tại D

b, Xét △ABD vuông tại A và △ACB vuông tại A

Có: ABD = ACB (=  30o

=> △ABD ᔕ △ACB (g.g)

c, Xét △ABC vuông tại A có: BC2 = AB2 + AC2 (định lý Pytago)

=> BC2 = 62 + 82  => BC2 = 100  => BC = 10 (cm)

Vì BD là phân giác ABC 

\(\Rightarrow\frac{AD}{AB}=\frac{DC}{BC}\) \(\Rightarrow\frac{AD}{6}=\frac{DC}{10}=\frac{AD+DC}{6+10}=\frac{AC}{16}=\frac{8}{16}=0,5\) (Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau)

Do đó:  \(\frac{AD}{6}=0,5\)\(\Rightarrow AD=3\) (cm)

Khách vãng lai đã xóa
Thang Bui
Xem chi tiết