Những câu hỏi liên quan
duy le
Xem chi tiết
zZz Song ngư zZz Dễ thươ...
Xem chi tiết
๖ۣۜN.๖ۣۜÝ
4 tháng 11 2018 lúc 13:10

bạn vào link này nha :

https://olm.vn/hoi-dap/detail/25403671805.html

Học tốt

Thanks

Nguyễn Linh Chi
22 tháng 11 2019 lúc 23:29

Câu hỏi của 1234567890 - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Khách vãng lai đã xóa
Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Sắc màu
Xem chi tiết
[Potter] Lính Thưn Thịn...
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Bình
8 tháng 7 2021 lúc 16:57

mình không chụp được hình

Nguyễn Thanh Bình
8 tháng 7 2021 lúc 18:04

a) Nối I với H

Ta có: IK// BH

=> KIH=IHB (2 góc so le trong)

Ta có: IB//KH

=> BIH= IHK (2 góc so le trong)

Xét tam giác IKH và tam giác HBI có:

KIH=IHB (cmt)

BIH= IHK (cmt)

IH chung (gt)

=> 2 tam giác = bằng nhau

=> KH=IB ( đpcm)

 

 

Nguyễn Thanh Bình
8 tháng 7 2021 lúc 18:12

b) cách làm :tam giác AIK=IKH ( g-c-g) Tự cm => AK=IH

tam giác IKH=KHC(g-c-g) tự cm => KC=IH

Mà AK=IH;KC=IH => AK=KC. Nhớ tick cho mk nhé cảm ơn bạn nhìu

Đậu Minh Phú
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 6 2023 lúc 20:11

1: góc EDA=góc BAD

=>góc EDA=góc EAD

=>ΔEAD cân tại E

2:

Xét tứ giác BKED có

BK//ED

KE//BD

=>BKED là hbh

=>BK=ED và KE=BD

Xét ΔBKD và ΔEDK có

BK=ED

KD chung

BD=EK

=>ΔBKD=ΔEDK

van Tran
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 7 2023 lúc 10:49

1: góc EDA=góc BAD

góc EAD=góc BAD

=>góc EDA=góc EAD

=>ΔEAD cân tại E

2: Xét tứ giác BKED có

BK//ED

KE//BD

=>BKED là hình bình hành

Xét ΔBKD và ΔEDK có

BK=ED

BD=EK

DK chung

=>ΔBKD=ΔEDK

3: BK+DE=DE+EA>AD

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
8 tháng 2 2018 lúc 11:11

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Ta có: DK // AB (gt)

hay DK // AI

DI // AC (gt)

hay DI // AK

Vậy tứ giác AIDK là hình bình hành

1234567890
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Hoàng
22 tháng 11 2019 lúc 23:03

A B C M I K

a) Xét tứ giác MIBK có :

MI // BC ( GT ) 

MB // IK ( vì AB // IK )

=> MIBK là hình bình hành 

=> MB = IK ( tính chất )

Mà MB =AM

=> IK = AM 

b)Cm MI đường trung bình là ra

c) Từ ý b = > AI = IC

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Linh Chi
22 tháng 11 2019 lúc 23:28

Mình nhớ là lớp 7 chưa học hình bình hành. Nếu đã được học thì tham khảo thêm cách làm bạn Việt Hoàng.

A B C M I K

Nhắc lại đề bài 1 chút: Chúng ta có: M là trung điểm AB; MI//BC và IK //AB

a) Nối M, K. 
Xét \(\Delta\)MIK và \(\Delta\)KBM có:

^IMK = ^BKM ( so le trong; MI//BC )

MI chung 

^IKM = ^BMK ( so le trong; IK//AB )

=> \(\Delta\)MIK = \(\Delta\)KBM ( g.c.g)

=> IK = BM ( cạnh tương ứng ) (1)

Mặt khác M là trung điểm AB ( giả thiết ) => AM = BM ( 2)

Từ (1); (2) => AM = IK.

b) Có: AB // IK => ^AMI = ^MIK ( so le trong )

          MI // BC => ^MIK = ^IKC ( so le trong )

=> ^AMI = ^IKC ( 3) 

Lại có : AB // IK => ^CIK = ^CAB ( đồng vị )  => ^CIK = ^IAM  (4)

Xét\(\Delta\)CIK và \(\Delta\)IAM có:

^AMI = ^IKC ( theo (3))

AM = IK ( theo a)

^IAM = ^CIK  ( theo ( 4)

=> \(\Delta\)CIK = \(\Delta\)IAM ( g.c.g)

c)  \(\Delta\)CIK = \(\Delta\)IAM  ( theo câu b)

=> AI = IC ( cạnh tương ứng )

Khách vãng lai đã xóa