Vì sao lợn dễ mắc bệnh sán bã trầu? Để phòng chống giun dẹp kí sinh, cần phải ăn, uống, giữ vệ sinh như thế nào cho người và gia súc
Vì sao lợn dễ mắc bệnh sán bã trầu? Để phòng chống giun dẹp kí sinh, cần phải ăn, uống, giữ vệ sinh như thế nào cho người và gia súc
-Ăn chín , uống sôi
-Không ăn thịt lợn gạo,gỏi cá,nem sống,thịt tái
-Tránh tiếp xúc nơi nước bẩn
-Xổ giun sán định kì
-Giữ vệ sinh môi trường,vệ sinh thức ăn
2.Trong các biện pháp sau, biên pháp nào giúp chúng ta phòng tránh bệnh giun sán kí sinh?
Phải uống thuốc kháng sinh thường xuyên.
Sử dụng thuốc diệt muỗi.
Mắc màn khi đi ngủ.
Ăn uống hợp vệ sinh.
3.Lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể luôn căng tròn có tác dụng
giúp giun đũa di chuyển dễ dàng.
giúp giun đũa thích nghi với đời sống kí sinh.
giúp giun đũa không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa.
như bộ áo giáp giúp giun đũa tránh sự tấn công của kẻ thù.
4.Khi mưa nhiều giun đất thường chui lên mặt đất vì:
Giun đất chui lên mặt dất để dễ dàng bơi lội.
Giun đất ăn mùn thưc vật và vụn hữu cơ.
Giun đất hô hấp qua da.
Giun đất thích nghi với đời sống ở cạn.
4. Giun đất hô hấp qua da.
3. giúp giun đũa không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa.
2. Ăn uống hợp vệ sinh.
2.ăn uống vệ sinh hợp lí
3.Lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể luôn căng tròn, có tác dụng như bộ áo giáp giúp giun đũa không bị tiêu hủy bởi các dịch tiêu hóa trong ruột non người.
4.Giun đất hô hấp qua da.
1,mô tả vòng đời của giun tròn kí sinh trong cơ thể ng và cách phòng tránh giun kí sinh
2,mô tả vòng đời của sán ký sinh trong cơ thể người và động vật và cách để phòng tránh sán ký sinh
3, đề xuất các biện pháp bảo vệ động vật sống trong môi trường tự nhiên
4 ,đề xuất các biện pháp bảo vệ vật nuôi trong gia đình
5, giải thích tác hại của việc suy giảm số lượng rắn trong môi trường tự nhiên
6,tại sao số lượng rắn trong môi trường tự nhiên càng ngày càng suy giảm
7, tại sao số lượng ếch ở trong môi trường tự nhiên càng ngày càng giảm
1.
* Vòng đời giun tròn:
Trứng giun theo phân ra ngoài, gặp ẩm và thoáng khí, phát triển thành dạng ấu trùng trong trứng. Người ăn phải trứng giun (qua rau sống, quả tươi, …), đến ruột non, ấu trùng chui ra, vào máu, đi qua tim, gan, phổi, mật rồi lại về ruột non lần thứ 2 mới chính thức kí sinh ở đấy.
2.
* Vòng đời của sán:
- Sán lá gan đẻ nhiều trứng (khoảng 4000 trứng mỗi ngày) giúp phán tán nòi giống.
Trứng gặp nước nở thành ấu trùng có lông bơi. Ấu trùng chui vào sống kí sinh trong ốc ruộng sinh sản cho nhiều ấu trùng có đuôi. Ấu trùng có đuôi rời khỏi ốc bám vào cây cỏ, bèo và cây thủy sinh, rụng đuôi, kết vỏ cứng thành kén sán. Trâu bò ăn phải cây có kén sán sẽ bị nhiễm bệnh sán lá gan.
* Cách phòng tránh:
- Xử lý phân để diệt trứng.
- Diệt ốc.
- Không cho trâu, bò ăn cỏ dưới nước.
- Tẩy sán thường xuyên cho trâu, bò.
Vì sao tỉ lệ mắc giun sán ở nước ta còn cao?
1. Các thói quen: không rửa tay trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh; ăn gỏi sống; ăn thức ăn tái; dùng phân tươi tưới rau... thường xảy ra.
2. Việc phòng trừ bệnh giun sán nhằm chữa và hạn chế mầm bệnh ở các giai đoạn ít được coi trọng.
3. Điều kiện khí hậu thuận lợi cho giun sán kí sinh và phát tán quanh năm.
4. Vì còn ăn thịt chó mèo.
Số câu đúng là:
A. 3
B. 1
C. 2
D. 4
Ý nghĩa của việc gìn giữ thiên nhiên hoang dã là gì?
A. Bảo vệ các loài sinh vật và môi trường sống của chúng.
B. Duy trì cân bằng sinh thái
C. Tránh ô nhiễm và cạn kiệt nguồn tài nguyên.
D. Tất cả các đáp án trên.
Ý nghĩa của việc gìn giữ thiên nhiên hoang dã là gì?
A. Bảo vệ các loài sinh vật và môi trường sống của chúng.
B. Duy trì cân bằng sinh thái
C. Tránh ô nhiễm và cạn kiệt nguồn tài nguyên.
D. Tất cả các đáp án trên.
Cần làm gì để phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa? *
A. Ăn thức ăn đã nấu chín
B. Không ăn thịt, cá sống
C. Giữ vệ sinh ăn uống, giữ vệ sinh cá nhân, giữ vệ sinh môi trường
D. Không ăn thức ăn có vị chua
chỉ đc chọn 1 đáp án
Khi ăn các loại thức ăn kém vệ sinh chưa được nấu kĩ, trứng giun hoặc ấu trùng sán còn sống sẽ đi vào cơ thể người và sinh sôi, phát triển gây bệnh khiến cơ thể gầy yếu, thiếu máu,… Em hãy tìm hiểu và đưa ra các biện pháp phòng tránh các bệnh giun, sán.
- Không ăn đồ ăn ngoài cổng trường
- Ăn chín uống sôi
- Không cắn, mút móng tay
- Cắt móng tay thường xuyên
- Rửa tay trước khi ăn và sau khi ăn
-....
Tham khảo :
- Nấu chín thức ăn
- Rửa tay sạch trước khi ăn
- Giữ vệ sinh cá nhân
Để phòng tránh các bệnh giun và sán, chúng ta nên thực hiện các biện pháp sau:
Luôn luôn giữ vệ sinh thực phẩm tốt : Thực phẩm cần được rửa sạch trước khi chế biến và nên ăn đồ ăn nấu chín kỹ, không ăn các loại thực phẩm sống như thịt trâu, heo sống, hải sản sống.
Đảm bảo vệ sinh cá nhân tốt: Tắm rửa sát khuẩn hàng ngày và giặt quần áo thường xuyên để tránh tiếp xúc với các chất gây nhiễm khuẩn và nấm.
Thường xuyên sử dụng thuốc giun khi có dấu hiệu nhiễm giun: Nếu cơ thể bạn thường xuyên bị đầy hơi, đau bụng, tiêu chảy hoặc trướng bụng thì có thể bạn đã bị nhiễm giun. Trong trường hợp này, bạn cần sử dụng thuốc giun để tiêu diệt chúng.
Tránh tiếp xúc với bệnh nhân đã nhiễm giun: Bệnh giun và sán rất dễ lây lan qua việc tiếp xúc với bệnh nhân nhiễm giun. Do đó, tránh tiếp xúc với bệnh nhân này để phòng tránh nguy cơ nhiễm bệnh.
Phòng chống ô nhiễm môi trường: Bệnh giun và sán có thể lây lan qua nước uống ô nhiễm, do đó, cần phải sử dụng nước uống đảm bảo vệ sinh.
Những biện pháp trên sẽ hỗ trợ bạn để phòng tránh các bệnh giun và sán. Nếu bạn nghi ngờ mình bị nhiễm giun, hãy đi khám bác sĩ để được chẩn đoán và điều trị kịp thời.
Khi ăn các loại thức ăn kém vệ sinh chưa được nấu kĩ, trứng giun hoặc ấu trùng sán còn sống sẽ đi vào cơ thể người và sinh sôi, phát triển gây bệnh khiến cơ thể gầy yếu, thiếu máu,… Em hãy tìm hiểu và đưa ra các biện pháp phòng tránh các bệnh giun, sán.
Các biện pháp phòng tránh các bệnh về giun sán:
- Rửa tay thường xuyên (đặc biệt trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh)
- Ăn chín uống sôi
- Hạn chế ăn rau sống
- Tẩy giun 6 tháng một lần
Vì sao tỉ lệ mắc giun sán ở nước ta còn cao?
A. Điều kiện khí hậu không thuận lợi
B. Việc phòng trừ bệnh giun sán nhằm chữa và hạn chế mằm bệnh ở các giai đoạn được coi trọng
C. Các thói quen: không rửa tay trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh; ăn gỏi sống.... thường xảy ra
D. Vì còn ăn thịt chó mèo