Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Linh Nga
Xem chi tiết
Thị Xuân Lê
Xem chi tiết
Nhiên Kha
Xem chi tiết
Nhiên Kha
26 tháng 8 2021 lúc 8:58

Giúp mình với ạ.Cảm ơn

 

Giang Hương
26 tháng 8 2021 lúc 9:02

a, + △ABC△ABC vuông ở A nên theo định lí Pytago ta có: AB2+AC2=BC2AB2+AC2=BC2
Hay: 52+AC2=132⟹AC=1252+AC2=132⟹AC=12

+ E là trung điểm của AB nên AE=EB=AB2=52=2,5AE=EB=AB2=52=2,5

+ N là trung điểm của AC nên AN=CN=AC2=122=6AN=CN=AC2=122=6

+ △AEC△AEC vuông ở A nên theo định lí Pytago ta có: EC2=AE2+AC2=2,52+122=150,25⟹EC≈12.3EC2=AE2+AC2=2,52+122=150,25⟹EC≈12.3

+ △ANB△ANB vuông ở A nên theo định lí Pytago ta có: NB2=AB2+AN2=62+52=61⟹BN≈7,8NB2=AB2+AN2=62+52=61⟹BN≈7,8

+ Trong tam giác vuông, trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng một nửa cạnh huyền nên AM=BC2=6,5AM=BC2=6,5
 

Lấp La Lấp Lánh
26 tháng 8 2021 lúc 9:11

Xét tam giác ABC vuông tại A có

AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền

=> \(AM=\dfrac{1}{2}BC=\dfrac{1}{2}.13=6,5\left(cm\right)\)

Xét tam giác ABC vuông tại A có:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)(định lý Pytago)

\(\Rightarrow AC^2=BC^2-AB^2=13^2-5^2=144\Rightarrow AC=12\left(cm\right)\)

Ta có: \(AN=NC=\dfrac{1}{2}AC=\dfrac{1}{2}.12=6\left(cm\right)\)(BN là đường trung tuyến nên N là trung điểm AC)

\(AE=BE=\dfrac{1}{2}AB=\dfrac{5}{2}=2,5\left(cm\right)\)(CM là đường trung tuyến nên M là trung điểm AB)

Xét tam giác ACE vuông tại A có:

\(CE^2=AE^2+AC^2=2,5^2+12^2=150,25\Rightarrow CE=\dfrac{\sqrt{601}}{2}\left(cm\right)\)

Xét tam giác ABN vuông tại A có

\(BN^2=AB^2+AN^2=5^2+6^2=61\Rightarrow BN=\sqrt{61}\left(cm\right)\)

Phạm Gia Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
31 tháng 7 2023 lúc 11:26

\(BC^2=AB^2+AC^2\left(Pitago\right)\)

\(\Rightarrow AC^2=BC^2-AB^2=625-400=225\)

\(\Rightarrow AC=15\left(cm\right)\)

\(AM^2=\dfrac{2.\left(AB^2+AC^2\right)-BC^2}{4}\) (Độ dài trung tuyến trong tam giác)

\(\Rightarrow AM^2=\dfrac{2.\left(400+225\right)-625}{4}=\dfrac{625}{4}\)

\(\Rightarrow AM=\dfrac{25}{2}\left(cm\right)=12,5\left(cm\right)\)

Tương tự ...

\(BN^2=\dfrac{2.\left(AB^2+BC^2\right)-AC^2}{4}\)

\(\Rightarrow BN^2=\dfrac{2.\left(400+625\right)-225}{4}=\dfrac{1825}{4}\)

\(\Rightarrow BN=\sqrt[]{\dfrac{1825}{4}}=\sqrt[]{\dfrac{73.25}{4}}=\dfrac{5\sqrt[]{73}}{4}\left(cm\right)\)

\(CE^2=\dfrac{2.\left(AC^2+BC^2\right)-AB^2}{4}\)

\(\Rightarrow CE^2=\dfrac{2.\left(225+625\right)-400}{4}=\dfrac{1300}{4}\)

\(\Rightarrow CE=\sqrt[]{\dfrac{1300}{4}}=\sqrt[]{\dfrac{13.100}{4}}=\dfrac{10\sqrt[]{13}}{4}=\dfrac{5\sqrt[]{13}}{2}\left(cm\right)\)

Nguyễn Đức Trí
31 tháng 7 2023 lúc 11:30

Đính chính 

\(BN=\dfrac{5\sqrt[]{73}}{2}\left(cm\right)\)

\(CE=\dfrac{10\sqrt[]{13}}{2}=5\sqrt[]{13}\left(cm\right)\)

Phạm Gia Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 7 2023 lúc 10:18

ΔABC vuông tại A có AM là trung tuyến

nên AM=BC/2=12,5cm

AC=căn 25^2-20^2=15cm

AN=15/2=7,5cm

BN=căn AN^2+AB^2=5/2*căn 73(cm)

AE=20/2=10cm

CE=căn AC^2+AE^2=căn 15^2+10^2=5*căn 13(cm)

Đỗ Thị Mỹ Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Hạnh Kiều Trang
Xem chi tiết
Bùi Minh Mạnh Trà
28 tháng 4 2017 lúc 8:24

a, + △ABC△ABC vuông ở A nên theo định lí Pytago ta có: AB2+AC2=BC2AB2+AC2=BC2
Hay: 52+AC2=132⟹AC=1252+AC2=132⟹AC=12

+ E là trung điểm của AB nên AE=EB=AB2=52=2,5AE=EB=AB2=52=2,5

+ N là trung điểm của AC nên AN=CN=AC2=122=6AN=CN=AC2=122=6

+ △AEC△AEC vuông ở A nên theo định lí Pytago ta có: EC2=AE2+AC2=2,52+122=150,25⟹EC≈12.3EC2=AE2+AC2=2,52+122=150,25⟹EC≈12.3

+ △ANB△ANB vuông ở A nên theo định lí Pytago ta có: NB2=AB2+AN2=62+52=61⟹BN≈7,8NB2=AB2+AN2=62+52=61⟹BN≈7,8

+ Trong tam giác vuông, trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng một nửa cạnh huyền nên AM=BC2=6,5AM=BC2=6,5

b,+ SABC=AB.AC:2=12.5:2=30SABC=AB.AC:2=12.5:2=30 

+ M là trung điểm BC nên BM=MC. Mà △OBM△OBM và △OCM△OCM có chung đường cao kẻ từ O nên SOBM=SOCMSOBM=SOCM

+ N là trung điểm AC nên AN=NC. Mà △AON△AON và △OCN△OCN có chung đường cao kẻ từ O nên SAON=SCONSAON=SCON

+ E là trung điểm AB nên AE=EB. Mà △OAE△OAE và △OEB△OEB có chung đường cao kẻ từ O nên SOAE=SOEBSOAE=SOEB

+ Ta có: SOBM+SOCM+SAON+SCON+SOAE+SOEB=SABCSOBM+SOCM+SAON+SCON+SOAE+SOEB=SABC. Hay:
6.SOBM=SABC⟹SOBM=SOCM=SABC6=30:6=5 (cm2)6.SOBM=SABC⟹SOBM=SOCM=SABC6=30:6=5 (cm2)

+Vậy SBOC=SOBM+SOCM=5.2=10 (cm2)

Nguyễn Bích Ngọc
31 tháng 7 2018 lúc 13:15

b) Ta có: Sabc là

( AB*AC ) / 2

mà AB = 5cm ( GT ) , AC = 12 cm ( câu a)

suy ra ( 5*12 ) / 2 = 30 ( cm2 )

Tương tự ta có Seac là 15 cm2

Sbeo = Sabc - Seac =30 - 15 = 15 cm2

Lại có Sboc = 2/3 Sbe

Suy ra Sboc = 2/3 * 15 = 10 (cm)

Vậy diện tích tam giác BOC là 10 cm2

Phí Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thùy Trang
Xem chi tiết
Phạm Minh Tuấn
21 tháng 4 2020 lúc 12:42

Cho tam giác ABC vuông ở A, có AB = 5cm,BC =13. Ba đường trung tuyến AM,BN,CE cắt nhau tai O.

a) Tính AM,BN,CE.

b) Diện tích tam giác BOC

Khách vãng lai đã xóa
Dương
21 tháng 4 2020 lúc 14:13

A B C M E O N

aXét \(\Delta ABC\)vuông tại A , AM là trung tuyến

\(AM=\frac{1}{2}BC=\frac{1}{2}.3=6,5cm\)

Vì \(\Delta ABC\)vuông tại A  theo định lí Py - ta - go , ta có :

\(AB^2+AC^2=BC^2\)

\(\Rightarrow AC^2=BC^2-AB^2\)

\(=13^2-5^2=169-25\)

\(=144\)Hay \(12^2\)

Vì vậy \(AC=12cm\)

Vì BN là đường trung tuyến của tam giác vuông \(\text{ABC(gt)}\)

\(\Rightarrow N\) là trung điểm của \(AC.\)

\(\Rightarrow AN=CN=\frac{1}{2}AC\)(tính chất trung điểm )

\(\Rightarrow AN=CN=\frac{1}{2}.12\)

\(\Rightarrow AN=CN=6cm\)

Xét \(\Delta ABN\)vuông tại A , áp dụng định lí py - ta - go , ta có

\(\Rightarrow BN^2=AB^2+AN^2=5^2+6^2\)

\(=61=7,81^2\)

Vậy \(BN=7,81\)

\(EA=\frac{1}{2}AB=\frac{1}{2}.5=2,5\)

Vậy EA = 2,5

Xét \(\Delta AEC\)vuông tại A ,áp dụng định lí py - ta - go , ta có

\(EC^2=AE^2+AC^2=2,5^2+12^2\)

\(=150,25=12,26^2\)

\(\Rightarrow EC=12,26\)

Vậy \(\hept{\begin{cases}AM=6,5CM\\BN=7,81\\CE=12,26\end{cases}}\)

Chúc bạn học tốt !

Khách vãng lai đã xóa