Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
minh trang
Xem chi tiết
minh trang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 12 2022 lúc 22:19

a: ĐKXĐ: x<>2; x<>-2

b: \(A=\dfrac{3x\left(x-2\right)+2x+6}{2\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\dfrac{3x^2-6x+2x+6}{2\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(=\dfrac{3x^2+4x+6}{2\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

c: Khi x=-3 thì \(A=\dfrac{3\cdot\left(-3\right)^2-4\cdot3+6}{2\left(-3-2\right)\left(-3+2\right)}=\dfrac{21}{10}\)

Nguyen Ngoc Mai
Xem chi tiết
Trần Thanh Thảo
31 tháng 1 2017 lúc 17:56

a. x=4*35=140

b.x=7/(1/2)=14

Nguyen Hong Ha Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Phương Thảo
Xem chi tiết

a) \(A=3x+15=0\)

\(\Rightarrow3\left(x+5\right)=0\)

\(\Rightarrow x+5=0\)

\(\Rightarrow x=-5\)

b) \(B=2x^2-32=0\)

\(\Rightarrow2\left(x^2-16\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x-4\right)\left(x+4\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-4=0\Rightarrow x=4\\x+4=0\Rightarrow x=-4\end{matrix}\right.\)

Nga Phạm
Xem chi tiết
Ngô Tấn Đạt
22 tháng 12 2017 lúc 15:24

Đặt \(A=\dfrac{x^2-10x+25}{x^2-5}\)

ĐK : \(x^2-5\ne0\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne\sqrt{5}\\x\ne-\sqrt{5}\end{matrix}\right.\)

\(A=0\\ \Leftrightarrow\dfrac{x^2-10x+25}{x^2-5}=0\\ \Leftrightarrow x^2-10x+25=0\\ \Leftrightarrow\left(x-5\right)^2=0\\ \Leftrightarrow x=5\left(TM\right)\)

Vậy x =5 thì A =0

binh2k5
Xem chi tiết
Trần Thanh Phương
20 tháng 12 2018 lúc 21:04

ĐKXĐ : \(x^2-5x\ne0\Leftrightarrow x\left(x-5\right)\ne0\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ne0\\x\ne5\end{cases}}\)

a) \(A=\frac{x^2-10x+25}{x^2-5x}\)

\(A=\frac{\left(x-5\right)^2}{x\left(x-5\right)}\)

\(A=\frac{x-5}{x}\)

b) Để phân thức bằng 0 thì \(x-5=0\Leftrightarrow x=5\)

Mà ĐKXĐ \(x\ne5\)=> ko có giá trị của x để phân thức bằng 0

c) Để phân thức bằng 0 thì :

\(\frac{x-5}{x}=\frac{5}{2}\)

\(2x-10=5x\)

\(-10=3x\)

\(x=\frac{-3}{10}\)

Lê Ng Hải Anh
20 tháng 12 2018 lúc 21:09

a,\(\frac{x^2-10x+25}{x^2-5x}=\frac{\left(x-5\right)^2}{x\left(x-5\right)}=\frac{x-5}{x}\)

b,Để phân thức có giá trị bằng 0 thì \(\frac{x-5}{x}=0\)

Mà: Theo điều kiện ta có: \(x\ne0\)

nên để: \(\frac{x-5}{x}=0\)thì: \(x-5=0\Leftrightarrow x=5\)

c,Để phân thức có giá trị bằng 5/2 thì:

\(\frac{x-5}{x}=\frac{5}{2}\)

\(\Leftrightarrow2\left(x-5\right)=5x\)

\(\Leftrightarrow2x-10=5x\)

\(\Leftrightarrow2x-5x=10\)

\(\Leftrightarrow-3x=10\Rightarrow x=-\frac{10}{3}\)

=.= hk tốt!!

ChU THỊ THU
Xem chi tiết
supperdoremon đã trở lại...
11 tháng 4 2016 lúc 16:33

trước hết ta quy đồng mẫu số vậy ta có mẫu số chung là 49 vậy \(\frac{6}{7}=\frac{42}{49}\) 

vậy 12 được tính số phần là :

     \(\frac{42}{49}-\frac{36}{49}=\frac{6}{49}\)

vậy 12 là 6 phần 

vậy ta có 1 phần là 2 ( vì 12 : 6 = 2 )

vậy phân số \(\frac{m}{n}\) là :

      2 x 6 = 12

      2 x 7 = 14

vậy ta có phân số \(\frac{12}{14}\)

đáp số : \(\frac{12}{14}\)

Nguyen Thuy Linh
Xem chi tiết
ST
20 tháng 1 2016 lúc 17:07

gọi tử số là a , mẫu số là b ta có

( a+1) / b = 4/5

( a - 4) / b = 3/4

( a + 1 ) / b - ( a - 4) / b = 4/5 - 3/4 

5/b = 1/20. Vậy b = 5 x 20 = 100

vậy tử số là : 

a = 100 x ( 4 : 5 ) - 1 = 79

vậy phân số đó là : 79/100

Tòng Duy Mạnh
28 tháng 11 2016 lúc 21:10

/ xin hieu la dau chia nhe cac ban