Những câu hỏi liên quan
sky ler
Xem chi tiết

Giải:

A=102004+1/102005+1

10A=102005+10/102005+1

10A=102005+1+9/102005+1

10A=1+9/102005+1

Tương tự:

B=102005+1/102006+1

10B=1+9/102006+1

Vì 9/102005+1>9/102006+1 nên 10A>10B

⇒A>B

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (1)
NO NAME
Xem chi tiết
Ngô Bá Hùng
6 tháng 3 2022 lúc 22:24

\(10A=10.\dfrac{10^{2004}+1}{10^{2005}+1}=\dfrac{10^{2005}+10}{10^{2005}+1}=1+\dfrac{9}{10^{2005}+1}\\ 10B=10.\dfrac{10^{2005}+1}{10^{2006}+1}=\dfrac{10^{2006}+10}{10^{2006}+1}=1+\dfrac{9}{10^{2006}+1}\)

vì \(\dfrac{9}{10^{2005}+1}>\dfrac{9}{10^{2006}+1}\Rightarrow10A>10B\Rightarrow A>B\)

Bình luận (0)
sky ler
Xem chi tiết
hihi4832m
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Nghĩa (Xin...
22 tháng 3 2021 lúc 19:37

Đề bài đâu bn?

 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 3 2021 lúc 20:14

Ta có: \(10\cdot A=\dfrac{10^{2005}+10}{10^{2005}+1}=1+\dfrac{9}{10^{2005}+1}\)

\(10B=\dfrac{10^{2006}+10}{10^{2006}+1}=1+\dfrac{9}{10^{2006}+1}\)

mà \(\dfrac{9}{10^{2005}+1}>\dfrac{9}{10^{2006}+1}\)

nên 10A>10B

hay A>B

Bình luận (0)
Lê Thị Tuyết Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 2 2022 lúc 19:51

a: =>a/b+2/25=1

=>a/b=23/24

b: =>a/b-5/6=1

=>a/b=11/6

Bình luận (0)
Nguyễn Huy Tú
14 tháng 2 2022 lúc 19:51

a, \(\dfrac{a}{b}+\dfrac{2}{25}=1\Leftrightarrow\dfrac{a}{b}=1-\dfrac{2}{25}=\dfrac{23}{25}\)

b, \(\dfrac{a}{b}-\dfrac{5}{6}=1\Leftrightarrow\dfrac{a}{b}=1+\dfrac{5}{6}=\dfrac{11}{6}\)

Bình luận (0)
my dang
Xem chi tiết
phung tuan anh phung tua...
20 tháng 3 2022 lúc 20:35

1/7+1/13+1/25+1/19+1/97 < 1

Bình luận (0)
20 - Phạm Trần Anh Thư -...
Xem chi tiết
Phùng Công Anh
27 tháng 6 2023 lúc 17:33

`A=4(3^2+1)(3^4+1)...(3^64+1)`

`=>2A=(3^2-1)(3^2+1)(3^4+1)...(3^64+1)`

- Ta có: 

`(3^2-1)(3^2+1)=3^4-1`

`(3^4-1)(3^4+1)=3^16-1`

`....`

`(3^64-1)(3^64+1)=3^128-1`

Suy ra `2A=3^128-1=B`

`=>A<B`

 

Bình luận (0)
ImNotFound
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Bình
21 tháng 2 2023 lúc 21:14

A=B vì 10⋮1 nên A=1/10 và B=1/10.

Bình luận (0)
Nguyễn Dương Ngọc Hân
Xem chi tiết
Ngoc Anh Thai
12 tháng 4 2021 lúc 20:57

Ta có:

 \(\dfrac{1}{5}>\dfrac{1}{10}\\ \dfrac{1}{6}>\dfrac{1}{10}\\ ...\\ \dfrac{1}{9}>\dfrac{1}{10}\\ \Rightarrow\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{6}+...+\dfrac{1}{9}>\dfrac{5}{10}=\dfrac{1}{2}.\)

Tương tự:

 \(\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{11}+...+\dfrac{1}{14}>\dfrac{5}{15}=\dfrac{1}{3}.\\ \dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{16}+\dfrac{1}{17}>\dfrac{3}{18}=\dfrac{1}{6}.\)

Cộng vế theo vế ta được \(B>\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{6}=1\left(đpcm\right)\)

Bình luận (0)
Hoàng Kiều Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 2 2022 lúc 13:21

b: \(\sqrt{\dfrac{3}{2}}>\sqrt{\dfrac{2}{2}}=1\)

a: \(\left(2\sqrt{5}-3\sqrt{2}\right)^2=38-12\sqrt{10}=1+37-12\sqrt{10}\)

\(1^2=1\)

mà \(37-12\sqrt{10}< 0\)

nên \(2\sqrt{5}-3\sqrt{2}< 1\)

Bình luận (0)