Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lý Thành Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Mạnh Hùng
Xem chi tiết
huyendayy🌸
Xem chi tiết

Bài làm

a) Xét ∆ABC vuông tại B có:

^BAC + ^C = 90°

Hay ^BAC + 30° = 90°

=> ^BAC = 60° 

Vì AD là phân giác của góc BAC.

=> ^DAC = 60°/2 = 30°

Xét tam giác ADC có:

^DAC + ^ACD + ^ADC = 180°

Hay 30° + 30° + ^ADC = 180°

=> ^ADC = 180° - 30° - 30°

=> ^ADC = 120°

b) Xét tam giác ABD và tam giác AED có:

AB = AE ( gt )

^BAD = ^EAD ( Do AD phân giác )

Cạnh AD chung.

=> ∆ABD = ∆AED ( c.g.c )

c) Vì ∆ABD = ∆AED ( cmt )

=> ^ABD = ^AED = 90°

=> DE vuông góc với AC tại E                (1)

Ta có: ^DAC = ^DCA = 30°

=> ∆DAC cân tại D.

=> AD = DC

Xét tam giác DEA và tam giác DEC có:

Góc vuông: ^DEA = ^DEC ( = 90° )

Cạnh huyền AD = DC ( cmt )

Góc nhọn: ^DAC = ^DCA ( cmt )

=> ∆DEA = ∆DEC ( g.c.g )

=> AE = EC 

=> E là trung điểm của AC.                       (2)

Từ (1) và (2) => DE là trung trực của AC ( đpcm )

Khách vãng lai đã xóa
Adagaki Aki_NKD
Xem chi tiết
Phan Thanh Tịnh
Xem chi tiết
Chibi
29 tháng 3 2017 lúc 10:05

A C B D E 33 19 19 19

1. Ta có: tan(52o) = \(\frac{AE}{AB}\)

=> AE = AB.tan(52o)

2. Ta có: tan(71o) = \(\frac{AC}{AB}\)

=> AC = AB.tan(71o)

3. Ta có: tan(19o) = \(\frac{AD}{AB}\)

=> AD = AB.tan(19o)

4. \(\frac{AE}{CD}\) = \(\frac{AE}{AC-AD}\)

\(\frac{AB.tan\left(52^o\right)}{AB.tan\left(71^o\right)-AB.tan\left(19^o\right)}\)

\(\frac{tan\left(52^o\right)}{tan\left(71^o\right)-tan\left(19^o\right)}\)

\(\frac{\sin\left(52^o\right)}{\cos\left(52^o\right)}\)\(\frac{\cos\left(71^o\right).\cos\left(19^o\right)}{\sin\left(71^o-19^o\right)}\)

\(\frac{\cos\left(71^o\right).\cos\left(19^o\right)}{\cos\left(52^o\right)}\)

\(\frac{1}{2}\)\(\frac{\cos\left(71^o+19^o\right)+\cos\left(71^o-19^o\right)}{\cos\left(52^o\right)}\)

\(\frac{1}{2}\)\(\frac{\cos\left(90^o\right)+\cos\left(52^o\right)}{\cos\left(52^o\right)}\)

\(\frac{1}{2}\)

Pham Tuan
30 tháng 3 2017 lúc 11:40

to khong thich lam may cai dang nay to biet lam day

tth_new
1 tháng 4 2017 lúc 18:12

CD = 19: (19 : 2) = 2

AE = 2 : 2 = 1

Vậy AE/CD = 1/2

tth_new
Xem chi tiết
T.Ps
26 tháng 5 2019 lúc 18:49

#)Bài này mk biết vẽ vs lại làm nek !

   Mk sẽ cho bn link bài làm chụp từ word : file:///D:/Van%20Ban/Downloads/1519470315_1491468758_6.jpg

   Đúng lun ^^

Nguyễn Khang
26 tháng 5 2019 lúc 18:54

๖²⁴ʱŤ.Ƥεɳɠʉїɳş༉ ( Team TST 14 ): Link đó không vào được nhé! Link đó xuất phát từ ổ D máy tính bạn (hình như vậy,nhìn cái chữ file:///D: thấy giống lắm nên nó thuộc quyền sở hữu cá nhân của máy bạn. Do đó bạn đưa link này là vô ích và nó giống như spam vậy đó.

T.Ps
26 tháng 5 2019 lúc 18:58

#)Mk sẽ đưa link mới nhé :

   https://drive.google.com/file/d/1bqRB3aYnGZuA7HTNWFiHSKhpL8endWxf/view?usp=sharing

   

Trà My
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Phong
13 tháng 3 2019 lúc 22:04

hỏi chị google nha

Hoàng Gia Minh
13 tháng 3 2019 lúc 22:05

tao biet nhung tao khong lam ho dau

Kuroba Kaito
17 tháng 3 2019 lúc 9:17

A B C D E I 1 2 M N 1 1

Cm:a)+ ) Ta có : AB = AC (gt); AC = CI (gt)

=> AB = CI

Ta lại có: góc B = góc C1 (vì t/giác ABC cân và AB = AC); góc C1 = góc C2 (đối đỉnh)

=> góc B = góc C2

Xét t/giác ABD và t/giác ICE

có AB = CI (cmt)

  góc B = góc C2

 BD = CE (gt)

=> t/giác ABD = t/giác ICE (c.g.c)

+) Ta có: t/giác ABD = t/giác ICE (cmt)

=> AD = EI (hai cạnh tương ứng)

Ta lại có: AC + CI = AI (C \(\in\)AI) < AE + EI  (tổng độ dài ....)

hay AC + AB = AI < AE + AD

=> AC + AC < AE + DE (Đpcm)

b) Xét t/giác MBD và t/giác NCE

có góc D1 = góc E1 = 900 (gt)

   BD = CE (gt)

  góc B = góc C2 (cm câu a)

=> t/giác MBD = t/giác NCE (g.c.g)

=> MB = NC (hai cạnh tương ứng)

nguyễn văn kiệt
Xem chi tiết
crgtdgfgfh
Xem chi tiết
Những nàng công chúa Win...
30 tháng 8 2017 lúc 15:10

 Trên tia đối AB lấy I sao cho AI = AB 
- Vẽ hình chữ nhật AINC ( IN // AC ; IN = AC )
Do AB = 1/3 AC => AD = AB => AD=AI . Lấy M thuộc IN sao cho IM = AD 
Ta có hình vuông IAMD => IA = IM = MD = DA 
Xét [​IMG]MBI và [​IMG]CMN 
MI=NC (và IANC là hình chữ nhật)
BI=MN ( vì[​IMG] và IA = IM \Rightarrow [​IMG])
[​IMG] (gt)
\Leftrightarrow [​IMG]MBI = [​IMG]CMI (c - g - c)
\Rightarrow [​IMG] ; BM = CM \Rightarrow [​IMG] BMC cân ở M (|-)1)
Xét [​IMG]BIM và [​IMG]EAB 
AB = MI 
AE = BI 
[​IMG]
\Leftrightarrow [​IMG]BIM = [​IMG]EAB (c - g - c)
\Rightarrow [​IMG] (góc tương ứng)

Ta có:
[​IMG]
Mà: [​IMG] 
\Rightarrow [​IMG] 
\Rightarrow [​IMG]BMC vuông ở M :)-*2)

Từ (|-)1) và :)-*2) 
\Rightarrow [​IMG]MCB vuông cân ở M 
\Rightarrow [​IMG] hay [​IMG] 
Lại có:
[​IMG]
\Rightarrow [​IMG] (đpcm)
:-*:-*:-*:-*:-*|-)|-)|-):-SS:-SS:D:D:D:D:D;););)

;);)

Những nàng công chúa Win...
30 tháng 8 2017 lúc 15:10

Cách 1: 
Kẻ DM ∟ AC sao cho DM = AB. 
Dễ dàng chứng minh Δ DMC = Δ AEB (c - g - c) 
=> ^DCM = ^AEB và BE = MC (1) 
Δ BMD = Δ BED (c - g - c) 
=> ^BMD = ^BED và BM = BE (2) 
(1) và (2) cho: 
^DCM = ^BMD và CM = MB 
=> Δ BMC cân tại M 
mà ^DMC + ^DCM = 90o (Δ MDC vuông) 
=> ^DMC + ^BMD = 90o 
=> Δ BMC vuông cân. 
=> BCM = 45o 
Mà ^ACB + ^DCM = ^BCM 
=> ^ACB + ^AEB = 45o (vì ^AEB = ^DCM (cmt)) 
Cách 2: 
Đặt AB = a 
ta có: BD = a√2 
Do DE/DB = DB/DC = 1/√2 
=> Δ DBC đồng dạng Δ DEB (c - g - c) 
=> ^DBC = ^DEB 
Δ BDC có ^ADB góc ngoài 
=> ^ADB = ^DCB + ^DBC 
hay ^ACB + ^AEB = 45o 
Cách 3 
ta có: 
tanAEB = AB/AE = 1/2 
tanACB = AB/AC = 1/3 
tan (AEB + ACB) = (tanAEB + tanACB)/(1 - tanAEB.tanACB) 
= (1/2 + 1/3)/(1 - 1/2.1/3) = 1 = tan45o 
Vậy ^ACB + ^AEB = 45o.

Ngo Tung Lam
30 tháng 8 2017 lúc 15:24

BD² = AB² + AD² = 2AD² = 2DE² = DE*(2DE) = DE*DC 
=> DE / BD = BD / DC => 2 ∆ BDE và CDB đồng dạng (góc tại đỉnh D chung) 
=> góc DEB = góc DBC => góc AEB + góc ACB = góc DEB + góc ACB = 
góc DBC + góc ACB = góc ADB (góc ngoài của ∆) = 45° (do ABD vuông cân) 
---- 
Bạn cũng có thể dùng lượng giác: 
α = góc AEB + góc ACB. Có tg(AEB) = AB / AE = 1 / 2, tg(ACB) = AB / AC = 1 / 3 
Sử dụng tg(α1 + α2) = (tgα1 + tgα2) / (1 - tgα1*tgα2) sẽ có tgα = 1 => α = 45°