Những câu hỏi liên quan
Wan
Xem chi tiết
nguyễn nguyễn anh thư
Xem chi tiết
Phong hoa tuyết nguyệt
25 tháng 3 2018 lúc 20:37

cậu l 9 à

nguyễn nguyễn anh thư
11 tháng 11 2018 lúc 12:27

ko bh mik ms lp 8 nek ngại quá mik hỏi hộ cj ý mak

Nguyễn Phương Anh
Xem chi tiết
My Hải
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 6 2023 lúc 23:25

loading...

 

My Hải
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 6 2023 lúc 23:22

a: góc KHM=góc KCM

=>góc KHM=góc CNM

b: BM*BN=BC^2

ΔECB vuông tại C có CH vuông góc BE

nên BH*BE=BC^2=BM*BN

Nguyễn phương tuệ anh
Xem chi tiết
Đăng Hùng Ngô
Xem chi tiết
Dangtheanh
14 tháng 2 2016 lúc 19:30

de

Đăng Hùng Ngô
15 tháng 2 2016 lúc 14:40

de tki giair mik cai bn oi

Nguyễn Anh Quân
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
16 tháng 11 2017 lúc 9:00

Đường tròn c: Đường tròn qua C với tâm A_1 Đoạn thẳng g: Đoạn thẳng [B, A] Đoạn thẳng h: Đoạn thẳng [C, A] Đoạn thẳng m: Đoạn thẳng [C, H] Đoạn thẳng n: Đoạn thẳng [E, H] Đoạn thẳng p: Đoạn thẳng [A, E] Đoạn thẳng q: Đoạn thẳng [A, D] Đoạn thẳng r: Đoạn thẳng [E, D] Đoạn thẳng t: Đoạn thẳng [A_1, A] Đoạn thẳng a: Đoạn thẳng [H, A] A_1 = (5.6, 1.56) A_1 = (5.6, 1.56) C = (9.92, 1.6) C = (9.92, 1.6) C = (9.92, 1.6) Điểm B: Giao điểm đường của c, f Điểm B: Giao điểm đường của c, f Điểm B: Giao điểm đường của c, f Điểm A: Điểm trên c Điểm A: Điểm trên c Điểm A: Điểm trên c Điểm D: Giao điểm đường của c, i Điểm D: Giao điểm đường của c, i Điểm D: Giao điểm đường của c, i Điểm I: Giao điểm đường của f, i Điểm I: Giao điểm đường của f, i Điểm I: Giao điểm đường của f, i Điểm E: Giao điểm đường của j, k Điểm E: Giao điểm đường của j, k Điểm E: Giao điểm đường của j, k Điểm H: Giao điểm đường của f, l Điểm H: Giao điểm đường của f, l Điểm H: Giao điểm đường của f, l

Gọi giao điểm của AD và BC là I. Theo tính chất đường kính dây cung, ta có I là trung điểm AD. Từ đó dễ thấy tam giác ABD cân tại B.

Ta sẽ chứng minh AH luôn tiếp xúc với đường tròn (O; OA) tại A hay \(AH\perp OA\)

Xét tứ giác EHBA có \(\widehat{EHB}+\widehat{EAB}=90^o+90^o=180^o\)

Vậy nên EHBA là tứ giác nội tiếp

Suy ra \(\widehat{HEB}=\widehat{HAB}\)

Do \(EH\perp HC,AD\perp HC\Rightarrow\)EH // AD \(\Rightarrow\widehat{HEB}=\widehat{BDA}\)  (Hai góc so le trong)

Tứ giác ABDC nội tiếp nên \(\widehat{BDA}=\widehat{BCA}\) (Hai góc nội tiếp cùng chắn cung AB)

Mà \(\widehat{BCA}=\widehat{OAC}\)

Vậy nên \(\widehat{HAB}=\widehat{OAC}\)

Ta có \(\widehat{HAO}=\widehat{HAB}+\widehat{BAO}=\widehat{OAC}+\widehat{BAO}=\widehat{BAC}=90^o\)

Vậy HA vuông góc AO tại A hay HA luôn tiếp xúc với đường tròn \(\left(O;OA\right)\)

Mà (O;OA) là cố định nên HA luôn tiếp xúc với một đường tròn cố định.

Wan
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
29 tháng 12 2017 lúc 16:10

Câu hỏi của Nhóc vậy - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo tại đây nhé.

Wan
30 tháng 12 2017 lúc 14:08

em cảm ơn