Những câu hỏi liên quan
Khoi My Tran
Xem chi tiết
Kieu Anh
19 tháng 1 2017 lúc 15:46

* cần các điều kiện về cạnh như:

AB = DE => tam giác ABC = tam giác DEF theo trường hợp hai cạnh góc vuông

BC = EF => tam giác ABC = tam giác DEF theo trường hợp cạnh huyền- cạnh góc vuông

* cần thêm các điều kiện về góc như

Góc C = Góc F => tam giác ABC = tam giác DEF theo trường hợp cạnh góc vuông- góc nhọn kề cạnh ấy

Nguyễn Hiền Mai
6 tháng 2 2017 lúc 21:00

-Thêm điều kiện góc C = góc F để tam giác ABC = tam giác DEF (g-c-g)

-Thêm điều kiện BC = EF để tam giác ABC = tam giác DEF ( c.huyền - c.g.vuông )

- Thêm điều kiện AB = DE để tam giác ABC = tam giác DEF ( c-g-c)

Nguyễn Hiền Mai
6 tháng 2 2017 lúc 21:01

đúng đấy , mik có sách giải nè :3

nguyentrucmai
Xem chi tiết
Lê Thị Nhung
7 tháng 3 2020 lúc 15:42

tam giác ABC và tam giác DEF 

góc A=góc D

AC=DF

Bổ sung ĐK về cạnh AB=DE thì tam giác ABC = tam giác DEF  (c.g.c)

Bổ sung ĐK về góc : góc C = góc F thì tam giác ABC = tam giác DEF  (g.c.g)

Khách vãng lai đã xóa
Ngiêm Hữu Tùng Dương
Xem chi tiết
Võ Ngọc Trường An
10 tháng 2 2017 lúc 12:53

Áp dụng định lí Pitago cho tam giác vuông DEF

EF2=DE2+DF2=32+\(\left(\sqrt{27}\right)^2\)=36 => EF= 6cm

Đề bạn ghi sai ở I là giao điểm của EF. Mình ghi lại I là trung điểm của EF mới đúng

Vì I là trung điểm của EF nên DI là đương trung tuyến ứng với cạnh huyền nên DI=EI=IF=\(\frac{EF}{2}=\frac{6}{2}=3\)

Tam giác DIE có 3 cạnh đều bằng 3 nên là tam giác đều.

Chúc bạn học Tốt!

Hàn Nguyệt Nhi
Xem chi tiết

D E F H 1 2

a) Vì DH \(\perp\) EF => \(\widehat{DHE}=90^o\)

\(\widehat{EDF}=90^o\) (\(\Delta\)DEF vuông tại D)

do đó \(\widehat{DHE}=\widehat{EDF}\)

Xét \(\Delta\)HED và \(\Delta\)DEF có:

\(\widehat{E}\) chung

\(\widehat{DHE}=\widehat{EDF}\) (cmt)

=> \(\Delta\)HED đồng dạng với \(\Delta\)DEF (g.g)

b) CMTT: \(\Delta\)HFD đồng dạng với \(\Delta\)DFE

=> \(\dfrac{DF}{FE}=\dfrac{HF}{DF}\) (ĐN 2 \(\Delta\) đồng dạng)

=> \(DF^2=HF\cdot FE\) (t/c TLT)

\(\Delta\)DEF vuông tại D (gt)

=> \(DE^2+DF^2=FE^2\) (ĐL Pi-ta-go)

mà DE = 6cm, DF = 8cm (gt)

=> EF = 10cm

Thay EF = 10cm, DF = 8cm vào \(DF^2=HF\cdot FE\), ta có:

\(HF=\dfrac{DF^2}{FE}=\dfrac{8^2}{10}=6,4cm\)

nguyễn hương giang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 8 2021 lúc 20:07

a) \(EF=\sqrt{3^2+4^2}=5\)(cm)

\(DH=\dfrac{DE\cdot DF}{EF}=\dfrac{3\cdot4}{5}=\dfrac{12}{5}=2,4\left(cm\right)\)

b) \(EF=\sqrt{12^2+9^2}=15\left(cm\right)\)

\(DH=\dfrac{DE\cdot DF}{EF}=\dfrac{9\cdot12}{15}=\dfrac{108}{15}=7.2\left(cm\right)\)

c) \(EF=\sqrt{12^2+5^2}=13\left(cm\right)\)

\(DH=\dfrac{DE\cdot DF}{EF}=\dfrac{5\cdot12}{13}=\dfrac{60}{13}\left(cm\right)\)

Nguyễn Thị Bích Thảo
Xem chi tiết
GOODBYE!
9 tháng 3 2019 lúc 20:09

Ta có EF2=202=400

DE2+DF2=122+162=400

\(\Rightarrow\)EF2=DE2+DF2

Vậy tam giác DEF là tam giác vuông ( áp dụng định lí Py-ta-go đảo)

^-^ Học tốt nha^-^

pham van duc
Xem chi tiết
Vũ Gia Bình
Xem chi tiết
tran thuy vy
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo Hân
1 tháng 3 2016 lúc 18:10

C dung ko

nho k minh nha