Những câu hỏi liên quan
Tiểu Thư Kiêu Kì
Xem chi tiết
Lethi Phuong
23 tháng 11 2021 lúc 21:14

dễ mà cậu

 

Bình luận (0)
Tiểu Thư Kiêu Kì
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Linh
12 tháng 10 2016 lúc 12:47

Bài  2 nè

Vì tổng 3 góc của 1 tam giác bằng 180° mà góc B =góc C nên

Ta có:A+(B,C)=180°

Thay số:80°+(B,C)=180°

               B,C=(180°-80°):2

                B,C=50°

Vậy B,C=50°

Chỗ mình làm vậy đó!

Bình luận (1)
Lê Thị Bích Lan
12 tháng 10 2016 lúc 13:11

Bài 1 phải là A3 =C2 chứ

 

Bình luận (0)
Lê Thị Bích Lan
12 tháng 10 2016 lúc 13:19

Bài 2:

Ta có: A +B + C  =180o

Hay:   80 + B+C  =180o

                        B+C  =180-80o

                         B+C = 100o

→                 B = C =100o:50o = 50o

Vậy B =C = 50o

Bình luận (3)
Cong Dang
Xem chi tiết
Nguyễn Nam Dương
25 tháng 12 2021 lúc 15:14

Theo định lí oitago , ta có :

\(A+B+C=180^o\)

Mà :

\(A=80;B=65\)

Số đo góc C là :

\(180-\left(80+65\right)=35^0\)

Vậy \(C=35^o\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Mai Trang
25 tháng 12 2021 lúc 15:16

-Bạn sử dụng thước đo độ để vẽ hình cho chuẩn nhé!

Bài làm:

Theo định lý "tổng ba góc trong 1 tam giác" ta có:

180 độ - góc A - góc B

180 độ - 80 độ - 65 độ = 35 độ

Vậy góc C bằng 35 đôk

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Cong Dang
25 tháng 12 2021 lúc 15:15

ko có hình vẽ hả bạn?

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Trung Hải
Xem chi tiết
công chúa thuỷ tề
17 tháng 12 2016 lúc 12:03

rất tieecs mình chưa học tam giác cân

Bình luận (0)
Hoàng Trung Hải
17 tháng 12 2016 lúc 20:23

bạn nào giải giúp mik bài này đúng mik k:

Cho a,b thuộc ,biết a^2+ab+b^2 chia hết cho 10

CMR: a^3-b^3 chia hết cho 1000

Bình luận (0)
Lê Thị Diệu Hiền
Xem chi tiết
Luong Ngoc Quynh Nhu
23 tháng 6 2015 lúc 21:58

bn tự vẽ hình nha

ta có a+b+c=180(tổng 3 góc của tg) suy ra a+80+30=180 suy ra a=180-110=70 độ

ta có BAD=CAD=BAC/2(tia phân giác ad)

suy ra bad=cad=70/2=35 độ

ta có ADC=BAD+ABD=35+80=115(độ)

suy ra ADB=180-115=65 ĐỘ

CHỖ NÀO KO HIỂU THÌ HỎI MÌNH NHA BN HI HI

CHÚC BN HỌC TỐT

Bình luận (0)
Trần Nhật Quỳnh
Xem chi tiết
tran huy vu
19 tháng 3 2019 lúc 22:50

Ta kẻ đường trung tuyến AH cắt cạnh BC(BH=HC)

Ta có AH=HB( Tính chất đường trung tuyến ứng với cạnh huyền)

Suy ra: tam giác HAB cân tại H (1)

Xét tam giác ABC có: \(\widebat{A}+\widebat{B}+\widebat{C}=180_{ }\) độ

                              ...(bạn tự tính nốt đoạn này nha)

Suy ra \(\widebat{B}=60\)(2)

Từ 1 và 2 suy ra tam giác HAB là tam giác đều

Nên AB=HA=HB(T/C tam giác đều)

Lại có HB=\(\frac{1}{2}BC\)nên AB=\(\frac{1}{2}BC\)

Bình luận (0)
hihi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 3 2022 lúc 8:31

\(\widehat{A}=180^0-80^0-40^0=60^0\)

=>\(\widehat{AEB}=180^0-60^0-\dfrac{80^0}{2}=80^0\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Laura
17 tháng 1 2020 lúc 14:39

A B C O H N M

Số đo góc chưa chính xác :(

Gọi giao điểm của \(BM\) và \(CN\)là \(O\)

Từ \(O\)kẻ \(OH\)là phân giác \(\widehat{BOC}\)\(\left(H\in BC\right)\)

Xét \(\Delta ABC\)có:

\(\widehat{A}+\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=180^o\) (định lí tổng ba góc \(\Delta\))

\(\Rightarrow\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=180^o-60^o=120^o\)

Ta có:

\(\widehat{OBC}=\widehat{OBA}=\frac{\widehat{ABC}}{2}\) (\(OB\): phân giác \(\widehat{ABC}\))

\(\widehat{OCB}=\widehat{OCA}=\frac{\widehat{ACB}}{2}\) (\(OC\): phân giác \(\widehat{ACB}\))

\(\Rightarrow\widehat{OBC}+\widehat{OCB}=\frac{\widehat{ABC}+\widehat{ACB}}{2}=\frac{120^o}{2}=60^o\)

Xét \(\Delta BOC\)có:

\(\widehat{OBC}+\widehat{OCB}+\widehat{BOC}=180^o\) (định lí tổng ba góc \(\Delta\))

\(\Rightarrow\widehat{BOC}=180^o-60^o=120^o\)

Ta có:

\(\widehat{BOH}=\widehat{HOC}=\frac{\widehat{BOC}}{2}=\frac{120^o}{2}=60^o\) (\(OH\): phân giác \(\widehat{BOC}\))

Ta có:

\(\widehat{BOC}+\widehat{BON}=180^o\) (kề bù)

\(\Rightarrow\widehat{BON}=180^o-120^o=60^o\)

\(\Rightarrow\widehat{BON}=\widehat{BOH}\left(=60^o\right)\)

Ta có:

\(\widehat{BOC}+\widehat{COM}=180^o\) (kề bù)

\(\Rightarrow\widehat{COM}=180^o-120^o=60^o\)

\(\Rightarrow\widehat{COM}=\widehat{HOC}\left(=60^o\right)\)

Xét \(\Delta BON\)và \(\Delta BOH\)có:

\(\widehat{OBN}=\widehat{OBH}\) (\(OB\): phân giác \(\widehat{ABC}\))

\(OB\): chung

\(\widehat{BON}=\widehat{BOH}\) (cmt)

\(\Rightarrow\Delta BON=\Delta BOH\left(g.c.g\right)\)

\(\Rightarrow BN=BH\) (2 cạnh tương ứng)

Xét \(\Delta COM\)và \(\Delta COH\)có:

\(\widehat{COM}=\widehat{COH}\) (cmt)

\(OC\) : chung

\(\widehat{MCO}=\widehat{HCO}\) (\(OC\): phân giác \(\widehat{ACB}\))

\(\Rightarrow\Delta COM=\Delta COH\left(g.c.g\right)\)

\(\Rightarrow MC=HC\) (2 cạnh tương ứng)

Ta có:

\(BC=BH+HC\)

Mà \(\hept{\begin{cases}BN=BH\\MC=HC\end{cases}}\)

\(\Rightarrow BC=BN+MC\left(đpcm\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tr Ngọc Như
Xem chi tiết
_zlakthw._      ?-
16 tháng 1 2023 lúc 21:10

loading...  loading...  loading...  

Bình luận (1)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 1 2023 lúc 20:41

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAKC vuông tại K có

AB=AC

góc BAH chung

Do đó: ΔAHB=ΔAKC

b: góc ABH+góc EBC=góc ABC

góc ACK+góc ECB=góc ACB

mà góc ABH=góc ACK;góc ABC=góc ACB

nên góc EBC=góc ECB

=>ΔEBC cân tại E

c: AB=AC

EB=EC

=>AE là trung trực của BC

=>AE vuông góc với BC

Bình luận (1)
Dat Do
16 tháng 1 2023 lúc 21:24

Do đó: ΔAHB=ΔAKC

Bình luận (0)