Những câu hỏi liên quan
Đy Ngân Hà
Xem chi tiết
Lê Hà Phương
31 tháng 7 2016 lúc 16:50

Bài 3: 

\(f\left(x\right)=9x^3-\frac{1}{3}x+3x^2-3x+\frac{1}{3}x^2-\frac{1}{9}x^3-3x^2-9x+27+3x\) 

\(f\left(x\right)=\left(9x^3-\frac{1}{9}x^3\right)-\left(\frac{1}{3}x+3x+9x-3x\right)+\left(3x^2-3x^2\right)+27\) 

\(f\left(x\right)=\frac{80}{9}x^3-\frac{28}{3}x+27\) 

Thay x = 3 vào đa thức, ta có:

\(f\left(3\right)=\frac{80}{9}.3^3-\frac{28}{3}.3+27\) 

\(f\left(3\right)=240-28+27=239\)

Vậy đa thức trên bằng 239 tại x = 3

Thay x = -3 vào đa thức. ta có:

\(f\left(-3\right)=\frac{80}{9}.\left(-3\right)^3-\frac{28}{3}.\left(-3\right)+27\)

\(f\left(-3\right)=-240+28+27=-185\)

Bình luận (0)
Lê Hà Phương
31 tháng 7 2016 lúc 17:05

Bài 4: \(f\left(x\right)=2x^6+3x^2+5x^3-2x^2+4x^4-x^3+1-4x^3-x^4\)

\(f\left(x\right)=2x^6+\left(3x^2-2x^2\right)+\left(5x^3-x^3-4x^3\right)+\left(4x^4-x^4\right)\)

\(f\left(x\right)=2x^6+x^2+3x^4\)

Thay x=1 vào đa thức, ta có:

\(f\left(1\right)=2.1^6+1^2+3.1^4=2+1+3=6\)

Đa thức trên bằng 6 tại x =1

Thay x = - 1 vào đa thức, ta có:

\(f\left(-1\right)=2.\left(-1\right)^6+\left(-1\right)^2+3.\left(-1\right)^4=2+1+3=6\)

Đa thức trên có nghiệm = 0

Bình luận (0)
Băng Băng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 2 2023 lúc 19:56

Chọn D

Bình luận (0)
phạm thị thịnh
Xem chi tiết
ngô minh châu
Xem chi tiết
Thư Hiếu 123
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
11 tháng 5 2020 lúc 15:23

Trình bày đề bài cho dễ nhìn bạn eyy :v 

Khó nhìn như này thì God cũng chịu -.-

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phan Nghĩa
11 tháng 5 2020 lúc 15:48

mù mắt xD ghi rõ đề đi bạn ơi !

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Wall HaiAnh
11 tháng 5 2020 lúc 16:01

Dịch:

Cho \(\hept{\begin{cases}f\left(x\right)=4x^3-2x^2+x-5\\g\left(x\right)=x^3+4x^2-3x+2\\h\left(x\right)=-3x^2+x^2+x-2\end{cases}}\)

Tính a) \(f\left(x\right)+g\left(x\right)\)

b) \(g\left(x\right)-h\left(x\right)\)

2. Tìm nghiệm của đa thức

a) \(7-2x\)

b) (x+1)(x-2)(2x-1)

c) 2x+5

d) 3x2+x

3. CMR các đa thức sau không có nghiệm

\(a,f\left(x\right)=x^2+1\)

\(b,\left(2x+1\right)^2+3\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
dũng lê
Xem chi tiết
NTP-Hoa(#cđln)
7 tháng 7 2018 lúc 9:54

a)f(x)+g(x)=\(x^5-4x^4-2x^2-7-2x^5+6x^4-2x^2+6.\)

=\(-x^5+2x^4-4x^2-1\)

f(x)-g(x)=\(x^5-4x^4-2x^2-7+2x^5-6x^4+2x^2-6\)

=\(3x^5-10x^4-13\)

b)f(x)+g(x)=\(5x^4+7x^3-6x^2+3x-7-4x^4+2x^3-5x^2+4x+5\)

=\(x^4+9x^3-11x^2+7x-2\)

f(x)-g(x)=\(5x^4+7x^3-6x^2+3x-7+4x^4-2x^3+5x^2-4x-5\)

=\(9x^4+5x^3-x^2-x-12\)

Bình luận (0)
Arima Kousei
7 tháng 7 2018 lúc 9:47

a ) 

\(f\left(x\right)+g\left(x\right)=x^5-4x^4-2x^2-7+-2x^5+6x^4-2x^2+6\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)+g\left(x\right)=\left(x^5-2x^5\right)+\left(6x^4-4x^4\right)-\left(2x^2+2x^2\right)+\left(6-7\right)\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)+g\left(x\right)=-x^5+2x^4-4x^2-1\)

\(f\left(x\right)-g\left(x\right)=x^5-4x^4-2x^2-7-\left(-2x^5+6x^4-2x^2+6\right)\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)-g\left(x\right)=x^5-4x^4-2x^2-7+2x^5-6x^4+2x^2-6\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)-g\left(x\right)=\left(x^5+2x^5\right)-\left(4x^4+6x^4\right)+\left(2x^2-2x^2\right)-\left(6+7\right)\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)-g\left(x\right)=3x^5-10x^4-13\)

Bình luận (0)
Arima Kousei
7 tháng 7 2018 lúc 9:47

b ) Làm tương tự 

Bình luận (0)
Nguyen Thi Mai
Xem chi tiết
Phạm Ánh Tuyết
16 tháng 4 2017 lúc 19:17

Đây là suy nghĩ của mk thôi, mình cx ko chắc lắm đâu:

Ta có:

F(x)=4x3 + 3x4 \(-\)1 - x2+4x2 -x3-2x4 +3-3x3

=(3x4-2x4) +(4x3-x3-3x3)+(-x2+4x2)+( -1+3)

= x4 + 3x2 +2

Lại có:

x4\(\ge\)0

=> -x4\(\ge\)0

3x2\(\ge\)0

=> 3(-x)2\(\ge\)0

2>0

=> x4+3x2+2>0

Vậy đa thức F(x) luôn nhận giá trị lớn hơn 0 vs mọi x hay đa thức F(x) không có nghiệm trong R

Bình luận (6)
Trương Hồng Hạnh
16 tháng 4 2017 lúc 19:25

F (x) = 4x3 + 3x4 - 1 - x2 + 4x2 - x3 - 2x4 + 3 - 3x3

F (x) = (3x4 - 2x4) + (4x3 - x3 - 3x3) + (-x2 + 4x2) + (-1+3)

F (x) = x4 + 3x2 + 2

Ta có: x4 \(\ge\) 0 với mọi x

Ta có: 3x2 \(\ge\) 0 với mọi x

=> x4 + 3x2 \(\ge\) 0 với mọi x

Mà x4 + 3x2 + 2 > 0

Vậy F (x) vô nghiệm

Bình luận (12)
Thư Phượng Ngô
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 6 2023 lúc 18:23

a: f(x)=-2x^7+4x^3-2x^2+3

g(x)=-5x^7-2x^3+x

b: f(x)+g(x)

=-2x^7+4x^3-2x^2+3-5x^7-2x^3+x

=-7x^7+2x^3-2x^2+x+3

f(x)-g(x)

=-2x^7+4x^3-2x^2+3+5x^7+2x^3-x

=3x^7+6x^3-2x^2-x+3

c: f(0)=0+0+0+3=3

=>x=0 ko là nghiệm của f(x)

g(0)=0+0+0=0

=>x=0 là nghiệm của g(x)

Bình luận (0)
Hiền Nguyễn Thị Thu
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu
16 tháng 4 2017 lúc 10:50

Chương IV : Biểu thức đại số

Bình luận (0)