Những câu hỏi liên quan
Hoàng Xuân Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Linh
9 tháng 7 2015 lúc 18:15

Bài 2 :       

Ta có :  x - y = xy   => x = xy + y = y ( x + 1 )

                             => x : y = x + 1 ( vì y khác 0 )

Ta có : x : y = x - y   => x + 1 = x - y  => y = -1

Thay y = -1 vào x - y = xy , ta được x - (-1) = x (-1)  => 2x = -1 => x = -1/2

Vậy x = -1/2   ;   y = -1

                                                  

Ngụy Thị Vân Anh
12 tháng 6 2016 lúc 18:26

kgnskrlgjiojhpoht

Nhok _Yến Nhi 12
28 tháng 7 2016 lúc 12:02

Ta có :  x - y = xy   => x = xy + y = y ( x + 1 )

                             => x : y = x + 1 ( vì y khác 0 )

Ta có : x : y = x - y   => x + 1 = x - y  => y = -1

Thay y = -1 vào x - y = xy , ta được x - (-1) = x (-1)  => 2x = -1 => x = -1/2

Vậy x = -1/2   ;   y = -1

Trần Tiến Minh
Xem chi tiết
Vũ Quang Hoàng Lâm
2 tháng 2 2016 lúc 22:44

a) x+1/x=1

=>x+1=x

=>x thuộc tập hợp rỗng

b)x+2/x=5

=>x+2=5x

=>2=5x-x=4x

=>x=1/2

Nguyễn Long Vượng
Xem chi tiết
tth_new
14 tháng 3 2019 lúc 19:14

Tham khảo: Câu hỏi của Nguyen Nhat Minh - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Nếu olm không hiện link xanh đậm,hãy nhập link này vào trình duyệt của bạn:https://olm.vn/hoi-dap/detail/214469884091.html

kenin you
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 5 2021 lúc 20:29

Bài 1: 

Ta có: \(3x=2y\)

nên \(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}\)

mà x+y=-15

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{x+y}{2+3}=\dfrac{-15}{5}=-3\)

Do đó:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{2}=-3\\\dfrac{y}{3}=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-6\\y=-9\end{matrix}\right.\)

Vậy: (x,y)=(-6;-9)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 5 2021 lúc 20:30

Bài 2: 

a) Ta có: \(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{5}\)

mà x+y-z=20

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{5}=\dfrac{x+y-z}{4+3-5}=\dfrac{20}{2}=10\)

Do đó:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{4}=10\\\dfrac{y}{3}=10\\\dfrac{z}{5}=10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=40\\y=30\\z=50\end{matrix}\right.\)

Vậy: (x,y,z)=(40;30;50)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 5 2021 lúc 20:32

Bài 2: 

b) Ta có: \(\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{7}\)

nên \(\dfrac{y}{12}=\dfrac{z}{28}\)

mà \(\dfrac{x}{11}=\dfrac{y}{12}\)

nên \(\dfrac{x}{11}=\dfrac{y}{12}=\dfrac{z}{28}\)

hay \(\dfrac{2x}{22}=\dfrac{y}{12}=\dfrac{z}{28}\)

mà 2x-y+z=152

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{2x}{22}=\dfrac{y}{12}=\dfrac{z}{28}=\dfrac{2x-y+z}{22-12+28}=\dfrac{152}{38}=4\)

Do đó:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{11}=4\\\dfrac{y}{12}=4\\\dfrac{z}{28}=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=44\\y=48\\z=112\end{matrix}\right.\)

Vậy: (x,y,z)=(44;48;112)

Nguyễn Hoàng Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kim Loan
12 tháng 8 2016 lúc 17:27

ta có : 1/y = x/4 - 1/2 = ( x+2)/4 <=> y = 4/(x - 2)

Để x, y nguyên nên ta có : x-2 ϵ Ư(4) = { -1 , 1 ,-2,2-4,4}

x-2=1=>x=3=>y=4

x-2=-1=>x=1=>y=-4

x-2=-2=>x=0=>y=0

x-2=2=>x=4=>y=2

x-2=-4=>x=-2=>y=-1

x-2=4=>x=6=>y=1

vay cac cap so nguyen( x,y) la :(3,4),(1,-4),(0,0),(4,2),(-2,-1),(6,1)

x4

 

12

1 

 

Nguyễn Khắc Quang
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quang
20 tháng 3 2021 lúc 7:18

ta có 

\(\frac{1-2x}{1-x}+\frac{1-2y}{1-y}=1\Leftrightarrow\left(1-2x\right)\left(1-y\right)+\left(1-2y\right)\left(1-x\right)=\left(1-x\right)\left(1-y\right)\)

\(\Leftrightarrow1-2\left(x+y\right)+3xy=0\)

Vậy \(M=x^2+y^2-xy+\left(1-2\left(x+y\right)+3xy\right)=\left(x+y+1\right)^2\)

vậy ta có đpcm

Khách vãng lai đã xóa
Mai Chi
Xem chi tiết
Đinh Thùy Linh
17 tháng 6 2016 lúc 14:54

a) ĐK x khác 0.

Nếu x < 0 thì VT<0<VP. PT ko có nghiệm x<0

Nếu x>0 thì: \(x+\frac{1}{x}\ge2\sqrt{x\cdot\frac{1}{x}}=2>1\)PT ko có nghiệm x>0

KL: PT vô nghiệm.

b) Nếu x;y là số hữu tỷ thì VP là 1 số hữu tỷ; VT là 1 số vô tỷ nên không thể bằng nhau.

Vậy PT ko có nghiệm hữu tỷ.

Hoàng Phúc
17 tháng 6 2016 lúc 15:16

\(x+\frac{1}{x}=1\Leftrightarrow x+\frac{1}{x}-1=0\Leftrightarrow\frac{x^2+x}{x}-1=0\Leftrightarrow\frac{x^2+x-x}{x}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x^2}{x}=0\Leftrightarrow x=0\)

Nhưng thay x=0 vào PT đầu thì PT ko có nghĩa

nên PT vô nghiệm

Phạm Đình Mạnh
Xem chi tiết
Bui Duc Kien
Xem chi tiết
Bui Duc Kien
26 tháng 3 2020 lúc 11:00

Cần gấp

Khách vãng lai đã xóa