Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tuấn Anh
Xem chi tiết
Thai Pham
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
9 tháng 12 2021 lúc 20:36

Gọi \(d=ƯCLN\left(a,ab+128\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a⋮d\\ab+128⋮d\end{matrix}\right.\Rightarrow128⋮d\\ \Rightarrow d\in\left\{1;2;4;8;16;32;64;128\right\}\)

Mà a,b lẻ nên d lẻ

Do đó \(d=1\left(đpcm\right)\)

Bùi Minh Quân
Xem chi tiết
Akai Haruma
19 tháng 7 lúc 23:48

Lời giải:
Gọi $d=ƯCLN(a,ab+16)$

$\Rightarrow a\vdots d; ab+16\vdots d$

$\Rightarrow 16\vdots d$

$\Rightarrow d\in \left\{1; 2; 4; 8; 16\right\}$

Vì $a\vdots d; a$ là số lẻ nên $d$ lẻ.

$\Rightarrow d=1$

Vậy $ƯCLN(a,ab+16)=1$ hay $a,ab+16$ là hai số nguyên tố cùng nhau.

Nguyễn Hoàng Dũng
Xem chi tiết
Băng Dii~
2 tháng 2 2017 lúc 14:48

Giả sử a và ab +  4 cùng chia hết cho số tự nhiên d ( d khác 0 ) 

Như vậy thì ab chia hết cho d , do đó hiệu ( ab + 4 ) - ab = 4 cũng chia hết cho d

=> d = { 1 ; 2 ; 4 }

Nhưng đầu bài đã nói a là 1 số tự nhiên lẻ => a và ab + 4 là các số nguyên tố cùng nhau 

Đặng Nguyễn Khánh Uyên
2 tháng 2 2017 lúc 14:46

 Gọi k là ước số của a và ab+4 
Do a lẻ => k lẻ 
Ta có:

      ab+4=kp (1) 
      a=kq (2) 
Thay (2) vào (1) 
=> kqb+4 =kp 
=> k(p-qb)=4 
=> p-qb =4/k 
do p-qb nguyên => k là ước lẻ của 4 => k=1 
Vậy a và ab+4 nguyên tố cùng nhau

Nguyễn Thị Kim Anh
Xem chi tiết
Trần Anh Quân
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 1 2021 lúc 21:16

Vì a là số lẻ nên a không chia hết cho 2;4;8

Gọi d là ƯCLN(a;ab+8)(Điều kiện: d≠0)

⇔a⋮d và ab+8⋮d;

⇔ab⋮d và ab+8⋮d;

⇔ab-ab-8⋮d

⇔-8⋮d

⇔d∈Ư(-8)

⇔d∈{1;-1;2;-2;4;-4;8;-8}

mà d∉{2;-2;4;-4;8;-8}(Do a là số lẻ nên a không chia hết cho 2;4;8)

nên d=1

hay ƯCLN(a;ab+8)=1

Vậy: a và ab+8 là hai số nguyên tố cùng nhau(đpcm)

taquangduy
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Tài
28 tháng 5 2015 lúc 7:36

Giải : giả sử a và ab + 4 cùng chia hết cho một số tự nhiên d ( d khác 0 )

Như vậy thì ab chia hết d , do đó hiệu ( ab + 4 ) - ab=4 cũng chia hết cho d 

=> d có thể bằng 1,2,4 . Nhưng a không chia hết cho 2 và 4 vì là số lẻ . Vậy d chỉ có thể bằng 1 nên các số a và ab + 4 nguyên tố cùng nhau **** bạn

Phương Trình Hai Ẩn
28 tháng 5 2015 lúc 7:35

  Gọi k là ước số của a và ab+4 
Do a lẻ => k lẻ 
Ta biểu diễn: 
{ab+4=kp (1) 
{a=kq (2) 
Thay (2) vào (1) 
=> kqb+4 =kp 
=> k(p-qb)=4 
=> p-qb =4/k 
do p-qb nguyên => k là ước lẻ của 4 => k=1 

Vậy a và ab+4 nguyên tố cùng nhau

Nguyễn Bùi Minh Thư
Xem chi tiết
ninja
13 tháng 2 2019 lúc 21:00

Bạn tìm trên mạng rồi vào câu hỏi của Messi ấy.

Có một bạn trả lời mà được Online Math lựa chọn luôn đó.