Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thuý Hiền
Xem chi tiết
Hoàng Tiến Đông
31 tháng 10 2017 lúc 16:45

hello ae

Bình luận (0)
đào trà my
Xem chi tiết
Hồ Thu Giang
15 tháng 9 2015 lúc 18:58

Gọi ƯCLN(2n+1; 3n+1) là d. Ta có:

2n+1 chia hết cho d => 6n+3 chia hết cho d

3n+1 chia hết cho d => 6n+2 chia hết cho d

=> 6n+3-(6n+2) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d = 1

=> ƯCLN(2n+1; 3n+1) = 1 (đpcm)

Bình luận (0)
Nguyễn Đình Tuyển
Xem chi tiết
Phùng Kim Thanh
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
31 tháng 8 2021 lúc 19:06

a) \(A=4+4^2+4^3+...+4^{60}=4\left(1+4+4^2+...+4^{59}\right)⋮4\)

b) \(A=4+4^2+4^3+...+4^{60}=4\left(1+4\right)+4^3\left(1+4\right)+...+4^{59}\left(1+4\right)=4.5+4^3.5+...+4^{59}.5=5\left(4+4^3+...+4^{59}\right)⋮5\)

c) \(A=4+4^2+4^3+...+4^{60}=4\left(1+4+4^2\right)+4^4\left(1+4+4^2\right)+...+4^{58}\left(1+4+4^2\right)=4.21+4^4.21+...+4^{58}.21=21\left(4+4^4+...+4^{58}\right)⋮21\)

Bình luận (1)
Tô Hà Thu
31 tháng 8 2021 lúc 19:10

\(A=4+4^2+4^3+.....+4^{60}\)

\(A=\left(1+4+4^2\right)+4^3.\left(1+4+4^2\right)+....4^{57}.\left(1+4+4^2\right)\)

\(A\)\(=21+4^3.21+...4^{57}.21\)

\(\Rightarrow A⋮4;21\)

ko chia hết cho 5

 

Bình luận (4)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 8 2021 lúc 21:46

a:Ta có: \(A=4+4^2+4^3+...+4^{60}\)

\(=4\left(1+4+4^2+...+4^{59}\right)⋮4\)

b: Ta có: \(A=4+4^2+4^3+...+4^{60}\)

\(=4\left(1+4\right)+4^3\left(1+4\right)+...+4^{59}\left(1+4\right)\)

\(=5\cdot\left(4+4^3+...+4^{59}\right)⋮5\)

Bình luận (0)
O Đì
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 4 2023 lúc 17:14

a: \(\dfrac{a}{b}+\dfrac{b}{a}>=2\cdot\sqrt{\dfrac{a}{b}\cdot\dfrac{b}{a}}=2\)

b: a<b

=>-2a>-2b

=>-2a-3>-2b-3

c: =x^2+2xy+y^2+y^2+6y+9

=(x+y)^2+(y+3)^2>=0 với mọi x,y

d: a+3>b+3

=>a>b

=>-5a<-5b

=>-5a+1<-5b+1

Bình luận (0)
ng~ minh
Xem chi tiết
Hòa Đỗ
9 tháng 3 2022 lúc 19:10

a: Xét ΔADB vuông tại D và ΔAEC vuông tại E có

AB=AC

ˆBADBAD^ chung

Do đó: ΔADB=ΔAEC

b: Ta có: ΔADB=ΔAEC

nên BD=CE

Xét ΔEBC vuông tạiE và ΔDCB vuông tại D có

BC chung

CE=BD

Do đó:ΔEBC=ΔDCB

Suy ra: ˆOCB=ˆOBCOCB^=OBC^

hay ΔOBC cân tại O

c: Xét ΔABC có AE/AB=AD/AC

nên ED//BC

d: Ta có: ΔEBC vuông tại E

mà EM là đường trung tuyến

nên BC=2EM

Bình luận (0)
Trần Ngyễn Yến Vy
Xem chi tiết
Hồng Hồng
Xem chi tiết
Trần Đức Huy
3 tháng 2 2022 lúc 20:14

=)) Yêu cầu vẽ gì ở đề bài với câu b v bạn cm gì ở phần a v đăng lại bài đi

Bình luận (0)
Cô Bé Đô Con
Xem chi tiết
Nguyen Khanh Linh
23 tháng 3 2022 lúc 9:35

a,xét ΔABC và ΔAHC, có:

góc BAC=góc AHC(=90 độ)

góc C chung

=>ΔABC đồng dạng ΔAHC(g-g)

Bình luận (0)
NGUYỄN VĂN TOÀN
Xem chi tiết