Những câu hỏi liên quan
Vũ Uyển Nhi
Xem chi tiết
Lê Hoàng Kim
5 tháng 5 2015 lúc 15:14

Vì góc AOB > AOC nên OC nằm giữa hai tia OA và OB suy ra AOC + COB = AOB

                                                                                                                COB = AOB - AOC = 100 - 60 = 40 độ

 OE là tia phân giác của góc COB dẫn tới COE = COB/2 = 40/2 = 20 độ

Mà AOE = AOC + COE = 60 +20 = 80 độ. Vậy AOE = 80 độ

OD là tia phân giác của góc AOB nên góc BOD = AOB/2 = 100/2 = 50 độ

Mà BOD = BOE + DOE Suy ra:

DOE = BOD - BOE

         = 50 - 20

         = 30 độ

Vậy góc DOE = 30 độ

 

Nguyễn Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Phương
11 tháng 2 2021 lúc 15:02

trả lời nhanh giúp mình với

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 2 2021 lúc 18:48

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, ta có: \(\widehat{AOB}< \widehat{AOC}\left(30^0< 60^0\right)\)

nên tia OB nằm giữa hai tia OA và OC

b) Ta có: tia OB nằm giữa hai tia OA và OC(cmt)

nên \(\widehat{AOB}+\widehat{BOC}=\widehat{AOC}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{BOC}=\widehat{AOC}-\widehat{AOB}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{BOC}=60^0-30^0\)

hay \(\widehat{BOC}=30^0\)

Vậy: \(\widehat{BOC}=30^0\)

c) Ta có: tia OB nằm giữa hai tia OA,OC(cmt)

mà \(\widehat{AOB}=\widehat{BOC}\left(30^0=30^0\right)\)

nên tia OB là tia phân giác của \(\widehat{AOC}\)(đpcm)

TRẦN ĐỨC NGUYÊN
27 tháng 2 2021 lúc 21:20

Bài 5. a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, vẽ hai tia OB và OC sao cho AOB ෣ = 650 và AOC ෣ = 1370 . b) Trong 3 tia OA, OB, OC tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? c) Tính số đo góc BOC. 

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Nguyên Khang
Xem chi tiết
Lê Hoàng Minh +™( ✎﹏TΣΔ...
3 tháng 8 2021 lúc 17:18

tính gì vậy bạn

Khách vãng lai đã xóa
lam24234
3 tháng 8 2021 lúc 17:22

địt ko em

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Nguyên Khang
4 tháng 8 2021 lúc 16:25

@lam24234 mày ko im đi đc à

Khách vãng lai đã xóa
Moon
Xem chi tiết
Trịnh Nguyên Hà
3 tháng 4 2021 lúc 20:40

a)Ta có: hai tia On và Óc cùng thuộc một nửa mặt phẳng chứa tia Oa

Mà aOb<aOc(60o <120o)

=} Tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Ob (1)

=} aOb + boc=aOc

Mà aOb =60o,aOc=120

=}Boc=120o-60o=60o(2)

Vậy bOc=60o

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 4 2021 lúc 20:41

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oa, ta có: \(\widehat{aOb}< \widehat{aOc}\left(60^0< 120^0\right)\)

nên tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Oc

\(\Leftrightarrow\widehat{aOb}+\widehat{bOc}=\widehat{aOc}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{bOc}+60^0=120^0\)

hay \(\widehat{bOc}=60^0\)

Vậy: \(\widehat{bOc}=60^0\)

Trịnh Nguyên Hà
3 tháng 4 2021 lúc 20:41

b) Từ (1) và (2)=}Ob là tia phân giác góc boc

ngo huyen dieu
Xem chi tiết
OoO Hoàng Tử Lạnh Lùng O...
23 tháng 4 2018 lúc 12:52

+, Vì OT là tia phân giác BOC => BOT= TOC= BOC/2=30

Có TOC + COA = AOT

    30 + 40 = AOT

       70     = AOT

+, Vi BOD phụ với BOC => BOD + BOC = 90

                                             BOD + 60 =90

=> BOD =30

Mà BOT = 30 

=> OB là tia phân giác DOT

ngo huyen dieu
23 tháng 4 2018 lúc 12:25

mk cần rất rất gấp giúp mk với

dương cẩm mịch
Xem chi tiết
Kuroba Kaito
19 tháng 2 2019 lúc 11:20

O a b c m 1 2

Giải: Vì Ob nằm giữa Oa và Oc nên góc aOb + góc bOc = góc aOc

=> góc bOc = góc aOc - góc aOb = 1200 - 600 = 600

Do Om là tia p/giác của góc bOc nên ta có:

   góc O1 = góc O2 = góc bOc/2 = 600/2 = 300

Vì Ob nằm giữa Om và Oa nên góc aOb + góc bOm = góc mOa

=> góc mOa = 600 + 300 = 900

Kiệt Nguyễn
19 tháng 2 2019 lúc 11:22

                        Giải

O A B C m

Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA có \(\widehat{AOB}< \widehat{AOC}\left(60^0< 120^0\right)\)

\(\Rightarrow OB\) nằm giữa hai tia OC va OA

\(\Rightarrow\widehat{COB}+\widehat{BOA}=\widehat{COA}\)

\(\Rightarrow\widehat{BOC}+60=120\)

\(\Rightarrow\widehat{BOC}=120-60\)

\(\Rightarrow\widehat{BOC}=60^0\)

Vì Om là tia phân giác của \(\widehat{BOC}\) nên \(\widehat{COm}=\widehat{mOB}=\frac{\widehat{BOC}}{2}=\frac{60^0}{2}=30^0\)

Vì OB nằm giữa Om và OA nên \(\widehat{mOB}+\widehat{BOA=}\widehat{MOA}\)

\(\Rightarrow30+60=\widehat{mOA}\)

\(\Rightarrow\widehat{mOA}=90^0\)

Vậy \(\widehat{mOA}=90^0\)

nguyenanhhung nguyen
Xem chi tiết
phan tran thanh tai
12 tháng 3 2017 lúc 20:39

tia OB là tia phân giác cua goc AOC

vi COB va BOA ke nhau 

suy ra tia OB nằm giữa 2 tia OC và OA 

COB =BOA=60 độ

còn lại là về thì ko về được trong nên mình ko về được xin các bạn thông cảm cho mình

nguyenanhhung nguyen
13 tháng 3 2017 lúc 15:08

không sao đâu bạn à 

minh cam on ban

Nguyễn Hương Quỳnh
Xem chi tiết
doan hang huong quyen
Xem chi tiết
Yen Nhi
31 tháng 5 2021 lúc 12:37

A)

Theo đề ra: Góc AOB và góc AOC là hai góc kề bù 

Ta có: AOB + AOC = 180 độ

            AOB + 80 độ = 180 độ

            AOB                = 100 độ

B)

Theo đề ra: Trên cùng nửa mặt phẳng bờ BC chứa tia OA vẽ tia OD => Góc BOD và góc COD là hai góc kề bù

Ta có: BOD + COD = 180 độ

            140 độ + COD = 180 độ

                             COD = 40 độ

Ta có: Góc COD = 40 độ

            Góc AOC = 80 độ

=> Góc COD < góc AOC => Tia OD nằm giữa hai tia OA và OC

Ta có: COD + AOD = AOC

            40 độ + AOD = 80 độ

                           AOD = 40 độ

Mà: Góc COD = góc AOD = 40 độ

        Tia OD nằm giữa hai tia OC và OA

=> Tia OD là tia phân giác của góc AOC

Khách vãng lai đã xóa
Yen Nhi
31 tháng 5 2021 lúc 12:39

o B C A D

Khách vãng lai đã xóa