Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
oOo NhỎ tHiêN cHỉ HạC oO...
Xem chi tiết
Hoàng Thị Ngọc Anh
14 tháng 6 2017 lúc 17:08

Ta có: \(\dfrac{\overline{ab}}{a+b}=\dfrac{\overline{bc}}{b+c}\)

\(\Rightarrow\overline{ab}\left(b+c\right)=\overline{bc}\left(a+b\right)\)

\(\Rightarrow ab^2+abc=abc+b^2c\)

\(\Rightarrow ab^2=b^2c\)

\(\Rightarrow ab=bc\)

\(\Rightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{b}{c}\rightarrowđpcm.\)

Đức Hiếu
14 tháng 6 2017 lúc 18:47

Ta có:

\(\dfrac{\overline{ab}}{a+b}=\dfrac{\overline{bc}}{b+c}\)

\(\Rightarrow\overline{ab}.\left(b+c\right)=\overline{bc}.\left(a+b\right)\)

\(\Rightarrow\left(10a+b\right)\left(b+c\right)=\left(10b+c\right)\left(a+b\right)\)

\(\Rightarrow10ab+10ac+b^2+bc=10ab+10b^2+ac+bc\)

\(\Rightarrow10ac+b^2=10b^2+ac\) (bớt mỗi bên đi \(10ab+bc\))

\(\Rightarrow10ac-ac=10b^2-b^2\Rightarrow9ac=9b^2\)

\(\Rightarrow ac=b^2\) (chia mỗi bên cho 9)

\(\Rightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{b}{c}\) (đpcm)

Chúc bạn học tốt!!!

Trần KIều Giáng Hương
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
14 tháng 8 2017 lúc 20:02

a, Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{b}{c}=\dfrac{c}{a}=\dfrac{a+b+c}{b+c+a}=1\)

\(\Rightarrow a=b=c\)

b, Ta có: \(a^2=bc\Rightarrow\dfrac{a}{c}=\dfrac{b}{a}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:

\(\dfrac{a}{c}=\dfrac{b}{a}=\dfrac{a+b}{c+a}=\dfrac{a-b}{c-a}\)

\(\Rightarrow\dfrac{a+b}{a-b}=\dfrac{c+a}{c-a}\)

\(\Rightarrowđpcm\)

Tài Nguyễn Tuấn
14 tháng 8 2017 lúc 20:03

a) $\dfrac{a}{b}=\dfrac{b}{c}=\dfrac{c}{a}=\dfrac{a+b+c}{b+c+a}=1$

(tính chất dãy tỉ số bằng nhau)

$\dfrac{a}{b}=1=>a=b$

$\dfrac{b}{c}=1=>b=c$

$\dfrac{c}{a}=1=>c=a$

Vậy a = b = c.

b) Ta có : $a^2=bc=>\dfrac{a}{c}=\dfrac{b}{a}=\dfrac{a+b}{c+a}=\dfrac{a-b}{c-a}$(tính chất dãy tỉ số bằng nhau)

$=>\dfrac{a+b}{c+a}=\dfrac{a-b}{c-a}$

$=>\dfrac{a+b}{a-b}=\dfrac{c+a}{c-a}$

 Mashiro Shiina
14 tháng 8 2017 lúc 22:08

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{b}{c}=\dfrac{c}{a}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{b}{c}=\dfrac{c}{a}=\dfrac{a+b+c}{b+c+a}=1\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=b\\b=c\\c=a\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow a=b=c\)

\(a^2=bc\Rightarrow\dfrac{a}{c}=\dfrac{b}{a}\)

Đặt:

\(\dfrac{a}{c}=\dfrac{b}{a}=k\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=ck\\b=ak\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\dfrac{a+b}{a-b}=\dfrac{ck+ak}{ck-ak}=\dfrac{k\left(c+a\right)}{k\left(c-a\right)}=\dfrac{c+a}{c-a}\)

\(\Rightarrow\dfrac{a+b}{a-b}=\dfrac{c+a}{c-a}\)

Kẻ Lạnh Lùng
Xem chi tiết
Trần Thị Thu Nga
23 tháng 10 2017 lúc 21:26

Đặt ; \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}=k\Rightarrow a=bk;c=dk\) Ta có; \(\dfrac{ab}{cd}=\dfrac{bk.b}{dk.d}=\dfrac{b.\left(k+1\right)}{d.\left(k+1\right)}\)

Big City Boy
Xem chi tiết
Trần KIều Giáng Hương
Xem chi tiết
Nịna Hatori
27 tháng 7 2017 lúc 16:32

- Theo đề bài ta có:

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\)

- Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

+ \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}=\dfrac{a+c}{b+d}\)

+ \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}=\dfrac{a-c}{b-d}\)

Trần Đăng Nhất
27 tháng 7 2017 lúc 16:36

Theo đề ta có: \(a:b=c:d\); \(b,d\ne0,b\ne\pm d\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}=\dfrac{a+c}{b+d}\\\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}=\dfrac{a-c}{b-d}\end{matrix}\right.\) (đpcm)

Linh Nguyễn
Xem chi tiết

 a;\(\dfrac{17}{24}\)  < \(\dfrac{17}{34}\) ⇒ \(\dfrac{-17}{24}\) > \(\dfrac{-17}{34}\) = - \(\dfrac{1}{2}\)

  \(\dfrac{25}{31}\)  > \(\dfrac{25}{50}\) ⇒ - \(\dfrac{25}{31}\)  < \(\dfrac{-25}{50}\) = - \(\dfrac{1}{2}\) 

    Vậy - \(\dfrac{17}{34}\) > - \(\dfrac{25}{31}\) 

b;  \(\dfrac{27}{38}\) > \(\dfrac{27}{39}\) > \(\dfrac{25}{39}\) 

⇒ - \(\dfrac{27}{38}\) < - \(\dfrac{25}{39}\)  = \(\dfrac{-125}{195}\) 

Vậy - \(\dfrac{27}{38}\) < - \(\dfrac{125}{195}\)

 

phamt
Xem chi tiết
Pham linh
12 tháng 7 2017 lúc 20:45

BÀI 1:

\(\dfrac{a}{k}=\dfrac{x}{a}\Rightarrow a^2=kx\)

\(\dfrac{b}{k}=\dfrac{y}{b}\Rightarrow b^2\)=ky

Vay \(\dfrac{a^2}{b^2}=\dfrac{kx}{ky}=\dfrac{x}{y}\)

Pham linh
12 tháng 7 2017 lúc 20:48

Bài 2:

Vì a=b+c nên ad=(b+c)d=bd+cd (1)

Vi c=\(\dfrac{bd}{b-d}\)nen \(bd=\)c.(b-d)=bc-cd hay bc=bd+cd (2)

Từ (1),(2) =>ad=bc=>\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\)

Lucy Heartfilia
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
2 tháng 1 2019 lúc 20:19

\(\Leftrightarrow a^2\left(\dfrac{1}{a+b}-\dfrac{1}{b+c}\right)+b^2\left(\dfrac{1}{b+c}-\dfrac{1}{c+a}\right)+c^2\left(\dfrac{1}{c+a}-\dfrac{1}{a+b}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{a^2\left(c-a\right)}{\left(a+b\right)\left(b+c\right)}+\dfrac{b^2\left(a-b\right)}{\left(a+c\right)\left(b+c\right)}+\dfrac{c^2\left(b-c\right)}{\left(a+b\right)\left(a+c\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow a^2\left(c-a\right)\left(c+a\right)+b^2\left(a-b\right)\left(a+b\right)+c^2\left(b-c\right)\left(b+c\right)=0\)

\(\Leftrightarrow a^2\left(c^2-a^2\right)+b^2\left(a^2-b^2\right)+c^2\left(b^2-c^2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow a^2c^2+a^2b^2+b^2c^2-a^4-b^4-c^4=0\)

\(\Leftrightarrow2a^4+2b^4+2c^4-2a^2b^2-2a^2c^2-2b^2c^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a^2-b^2\right)^2+\left(a^2-c^2\right)^2+\left(b^2-c^2\right)^2=0\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a^2-b^2=0\\a^2-c^2=0\\b^2-c^2=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(a-b\right)\left(a+b\right)=0\\\left(a-c\right)\left(a+c\right)=0\\\left(b-c\right)\left(b+c\right)=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a-b=0\\a-c=0\\b-c=0\end{matrix}\right.\) (do \(\left(a+b\right)\left(a+c\right)\left(b+c\right)\ne0\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b\ne0\\a+c\ne0\\b+c\ne0\end{matrix}\right.\))

\(\Rightarrow a=b=c\)

George H. Dalton
Xem chi tiết